K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2019

Giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 
-Khác nhau:
+Quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu
+Quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương.
+Quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

13 tháng 12 2019

*Giống nhau:

 

-Đều thực hiện chính sách " ngụ binh ư nông"

* Khác nhau:

- Nhà Trần:

+Còn thực hiện chủ trương:''Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông'', để xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.

+Quân đội chia thành hai loại: cấm quân và quân ở các lộ. Ở làng,xã có hương binh. Ngoài ra còn có quân của các Vương Hầu

- Nhà Lý: quân đội được chia thành hai loại: cấm quân và quân địa phương.

13 tháng 12 2019

Quân chủ lực nhà Trần gồm cấm quân và quân các lộ. Quân các lộ ở đồng bằng gọi là chính binh, ở miền núi gọi là phiên binh.

Nhằm có lực lượng đông đảo cần thiết khi chống xâm lược, nhà Trần kế tục chính sách ngụ binh ư nông (giữ quân lính ở nhà nông) của nhà Lý, vừa đảm bảo số quân cần thiết phòng khi có chiến tranh xảy ra.

Việc lấy quân của nhà Trần không có số nhất định, chỉ chọn dân binh khỏe mạnh thì lấy, cứ 5 người 1 ngũ, 10 người 1 đô. Khi có việc mới gọi những người này, nếu không thì cho họ ở nhà làm ruộng.

Nhờ chính sách này, lực lượng quân đội nhà Trần khá đông. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chương loại chí, quân cấm vệ và các lộ có khoảng 10 vạn người.[2]

Tại các phủ, lộ có lộ quân. Lộ quân làm nhiệm vụ phòng giữ ở các lộ. Mỗi lộ quân có khoảng 20 phong đoàn. Giữa thế kỷ 14, Trần Dụ Tông đặt thêm Bình hải quân ở Hải Đông. Sau này Trần Duệ Tông tăng thêm các lộ quân Thiên Trường, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa.

13 tháng 12 2019

thank you bạn nha

27 tháng 12 2018

_giống nhau:cùng thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông" 
_khác nhau: 
+quân đội nhà trần được chia làm hai loại:cấm quân và quân ở các lộ,cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành,triều đình và vua.chính binh đóng ở các lộ đồng bằng,phiên binh đóng ở các lộ miền núi,hương binh đóng ở các làng,xã.khi có chiến tranh,còn có các quân đội của các vương hầu 
+quân đội nhà lý chỉ được phân chia thành hai loại:cấm quân và quân địa phương. 
+quân đội nhà trần được xây dựng theo chủ trương:"quân lính cốt tinh nhuệ,không cốt đông

CÀ THÁI THÀNH VẪN THIẾU.....................

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sửcâu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?Câu 3/ Chủ trương "vườn không...
Đọc tiếp

Các bạn hãy giải đề cương này giúp cho mình với vì ngày mai là kiểm tra học kì I môn lịch sử

câu 1/ Tại sao: nói cuộc tiến công sang nước tổng của Lý thường Kiệt vào năm 1075 là cuộc tấn công với mục đích tự vệ?

câu 2/ Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ 2?

Câu 3/ Chủ trương "vườn không nhà trống" đã có tác dụng như thế nào trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên?

câu 4/ Trước hành động chuẩn bị xâm lược Đại Việt của nhà Tống, nhà Lý đã chuẩn bị đối phó như thế nào?

Câu /5 Phân tích nguyên nhân thắng lợi của nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên.

Câu 6/ Nhà Đinh- Tiền Lê đã làm gì để xây dựng nền kinh tế tự chủ?

Câu 7/ Tại sao Lý Công uẩn lại dời đô về Thăng Long?

Câu 8/ Vẽ sơ đồ cơ cấu xã hội thời Trần.

                                     Mong các bạn giải cho mình.

7
6 tháng 12 2018

Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:

- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.

6 tháng 12 2018

Những điểm giống và khác nhau trong cách đánh quân xâm lược Nguyên ở cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba : Dựa vào diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba để biết được cách đánh giặc của nhà Trần, khi quân giặc mới tấn công vào xâm lược nước ta, với một lực lượng quân sự mạnh thì nhà Trần đã thực hiện những chủ trương, kế sách gì và khi quân giặc lâm vào tình thế khó khăn thì nhà Trần đã làm gì. Có giống với chủ trương kế sách của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ hai. Đồng thời, dựa vào diễn biến trận Bạch Đằng đánh đắm đoàn thuyền lương của giặc để thấy những điểm khác nhau trong kháng chiến lần thứ ba. Căn cứ vào những biểu hiện giống và khác nhau giữa lần kháng chiến thứ hai và thứ ba để trả lời.

Bình luận


 

19 tháng 3 2018

- Ở thời Lê Sơ: 

  + Mọi quyền hành về tay vua bao gồm cả việc chỉ huy quân đội.

  + Là nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế.

- Ở thời Lý Trần

   + Vua cũng nắm mọi quyền hành tuy nhiên không như thời Lê Sơ.

   + Là nhà nước quân chủ quý tộc.

22 tháng 12 2019

quicly