K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1

Quá trình con người chế ngự với chế độ nước của sông Hồng và sông Cửu Long đã diễn ra qua nhiều giai đoạn và có những đặc điểm riêng. Dưới đây là một số thông tin về quá trình này:
1. Sông Hồng:
- Sông Hồng là một trong những con sông quan trọng nhất ở Việt Nam, có chiều dài khoảng 1.100 km và chảy qua nhiều tỉnh thành.
- Quá trình chế ngự với chế độ nước của sông Hồng bắt đầu từ hàng nghìn năm trước, khi người dân bắt đầu khai thác và sử dụng nước sông để tưới tiêu, nuôi trồng cây trồng lúa.
- Để chế ngự với chế độ nước của sông Hồng, con người đã xây dựng hệ thống đập, đê, cống để kiểm soát lượng nước và phân phối nước cho các vùng trồng trọt.
- Ngoài ra, người dân cũng đã xây dựng các hồ chứa nước như hồ Thủy điện Sơn La, hồ Thủy điện Hòa Bình để lưu trữ nước và sử dụng cho các mục đích khác nhau. 2. Sông Cửu Long:
- Sông Cửu Long, hay còn gọi là sông Mekong, là một trong những con sông lớn nhất thế giới, chảy qua nhiều quốc gia như Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam.
- Quá trình chế ngự với chế độ nước của sông Cửu Long cũng đã diễn ra từ hàng nghìn năm trước. Người dân đã xây dựng hệ thống kênh đào, đập, cống để điều tiết lượng nước và tưới tiêu cho các vùng trồng trọt.
- Ngoài ra, người dân cũng đã xây dựng các hồ chứa nước như hồ Thủy điện Sesan, hồ Thủy điện Yali để lưu trữ nước và sử dụng cho các mục đích khác nhau.
- Tuy nhiên, việc chế ngự với chế độ nước của sông Cửu Long cũng gặp nhiều thách thức do sự biến đổi khí hậu, sự tác động của các công trình thủy điện và sự cạnh tranh sử dụng nước giữa các quốc gia.

 
13 tháng 10 2016

2.

Chế độ lũ của sông Cửu Long ôn hòa hơn ở ĐBSH. Đồng bằng sông Hồng, lũ chủ yếu và các tháng thuộc mùa mưa, đặc điểm: Nước sông lên nhanh, rút cũng nhanh, phân bố ở vùng ngoài đê . Tuy nhiên nó làm mất đi một diện tích rộng lớn hoa màu, lúa vào mùa mưa gây thiện hại lớn cho người dân.

           Lũ ở đồng Bằng sông Cửu Long: Lên chậm, từ từ. Lũ lên từ từ và phân bố ở tất cả toàn đồng bằng chứ không tập trung ở vùng ngoài đê như ở ĐBSH. Đặc điểm: lũ lên chậm, rút cũng chậm, đây là cơ hội để người dân nơi đây phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của người dân. Ở ĐBSCL nếu năm nào không có lũ thì năm đó là năm mất màu đói kém của nhân dân.

* Giải  thích

 - Ở ĐBSH: lũ lên nhanh: Vì diện tích nhỏ, hẹp, nước lên nhanh do có đê chắn, nước không thể di chuyển được nên cứ tiếp tục dâng lên. Lưu lượng chủ yếu được cung cấp trong vùng do lượng mưa lướn nên không dduowwjc điều tiết.

 - Ở DBSCL:Lũ lên chậm vì diện tích rộng lớn lại không có vật cản, nước dâng từ từ ở tất cả vùng. Hơn nữa lũ ở ĐBSCL lại được tiết chế từ biển Hồ nên không đột ngột.

TL
29 tháng 8 2020

1.

Do hướng của địa hình ,ở nước ta hướng núi chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung ⇒ Sông ngòi cũng chảy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam và vòng cung.

⇒ Ảnh hưởng của địa hình.

9 tháng 2 2017

1)Chế độ nước sông:

-Thu Bồn: mùa mưa thường diễn ra vào cuối tháng 9 đến tháng 12, mùa khô từ tháng Giêng đến tháng 8 hàng năm.Vào mùa mưa, lượng mưa trong lưu vực sông Thu Bồn trung bình hàng năm chiếm tới 65-85% tổng lượng mưa cả năm cho nên lũ lụt cũng thường xảy ra trong thời gian này. trong khi mùa khô lượng mưa chỉ đạt từ 20-35%.lượng mưa đạt tới 40-50% tổng lượng mưa cả năm nên sông cạn nước

-Đồng Nai: Mùa lũ: Ở lưu vực sông Đồng Nai, đại bộ phận các sông suối, mùa lũ thường bắt đầu vào khoảng tháng VI-VII, nghĩa là xuất hiện sau mùa mưa từ 1 đến 2 tháng do tổn thất sau một mùa khô khắc nghiệt và kết thúc vào tháng XI, kéo dài 5-6 tháng.Mùa kiệt: Thường bắt đầu vào khoảng tháng XII và kéo dài đến tháng V, VI năm sau, khoảng 6-7 tháng. Dòng chảy kiệt ở lưu vực sông Sài Gòn - Đồng Nai khá nhỏ do mùa khô kéo dài và rất ít mưa.

16 tháng 3 2021

Đồng bằng sông Cửu Long là bộ phận của châu thổ sông Mê Kông có diện tích 40,6 nghìn km². Có vị trí nằm liền kề vùng Đông Nam Bộ, phía Bắc giáp Campuchia, phía Tây Nam là vịnh Thái Lan, phía Đông Nam là Biển Đông.

ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21°34´B (huyện Lập Thạch) tới vùng bãi bồi khoảng 19°5´B (huyện Kim Sơn), từ 105°17´Đ (huyện Ba Vì) đến 107°7´Đ (trên đảo Cát Bà). Phía bắc và đông bắc là Vùng Đông Bắc (Việt Nam), phía tây và tây nam là vùng Tây Bắc, phía đông là vịnh Bắc Bộ và phía nam vùng Bắc Trung Bộ. Đồng bằng thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ các thềm phù sa cổ 10 - 15m xuống đến các bãi bồi 2 - 4m ở trung tâm rồi các bãi triều hàng ngày còn ngập nước triều.

 

16 tháng 3 2021

* Giống nhau:

 


- Về tự nhiên:
 . Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều là 2 vùng đồng bằng lớn nhất của nước ta, nằm ở hạ lưu các sông lớn, được phù sa màu mỡ bồi đắp.
 . Địa hình khá bằng phẳng.
 . Hai đồng bằng đều có nguồn nước phong phú( nguồn nước mặt và nước ngầm) thuận lợi cho sản xuất và sinh hoạt.
 . Hai đồng bằng có nguồn tài nguyên dồi dào: khoáng sản chủ yếu là than ( than nâu, than bùn), tài nguyên biển, đường bờ biển kéo dài thuận lợi cho việc phát triển du lịch, đánh bắt thủy hải sản...
- Về xã hội:
. Đây là những vùng có dân số khá đông đúc, được sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước.
. Đây cũng là 2 vựa lúa lớn nhất của cả nước (nêu số liệu về sản lượng, năng suất của cả 2 đồng bằng)
* Khác nhau:
- Về tự nhiên:
+ Diện tích:
. ĐBSH: khoảng 15 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
. ĐBSCL: khoảng 40 nghìn km2, được bồi đắp bởi hệ thống sông Tiền và sông Hậu
+ Lịch sử hình thành:
. ĐBSH: có lịch sử hình thành lâu đời
. ĐBSCL: mới dược khai thác.
+ Tài nguyên:
ĐBSH: tài nguyên đất ( nêu các số liệu về tài đất) chủ yếu là đất phù sa màu mỡ
ĐBSCL: phần lớn là đất bị nhiễm mặn nhiễm phèn cao ( nêu số liệu)
- Về xã hội:
+ Dân số:
. ĐBSH: dân cư tập trung đông đúc, mật đọ dân số cao ( nêu số liệu)
. ĐBSCL: dân cư tập trung thưa thớt hơn, mật độ dân số thấp
+ Cơ sở hạ tầng:
. ĐBSH: cơ sở vật chất hoàn thiện và dồng bộ nhất cả nước, hệ thống giao thông phát triển mạnh mẽ ( nêu ví dụ về các đường quốc lộ, sân bay)
. ĐBSCL: hệ thống vật chất kĩ thuật đang ngày càng hoàn thiện và phát triển, giao thông kém phát triển, chủ yếu hệ thống cầu vì mạng lưới sông ngòi dày đặc, chằng chịt.

15 tháng 9 2019

Đáp án và tháng điểm

- Các sông lớn ở Bắc Á: Ôbi, Iênítxây, Lêna.  (1 điểm)

- Hướng từ nam lên bắc.  (1 điểm)

- Chế độ nước: Sông đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân.  (1 điểm)

- Nguyên nhân các con sông ở Bắc Á đóng băng về mùa đông, lũ về mùa xuân là do:  (1 điểm)

    + Bắc Á là vùng khí hậu lạnh.

    + Về mùa đông nhiệt độ hạ thấp nên sông bị đóng băng kéo dài.

    + Đến mùa xuân, khi nhiệt độ tăng, băng tan nên mực nước sông lên nhanh thường gây lũ băng lớn.

* Giống nhau :

- Đều là các đồng bằng châu thổ rộng lớn ở nước ta.

- Hình thành trên các vùng sụt lún ở hạ lưu sông trong giai đoạn tân kiến tạo.

- Địa hình tương đối bằng phẳng ⇒ Thuận lợi cho việc cơ giới hóa.

- Đất phù sa màu mỡ ⇒ Thuận lợi cho việc sản xuất nông nghiệp.

* Khác nhau :

- Đồng bằng sông Hồng :

+ Diện tích : 15 000 km2 .

+ Là đồng bằng được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

+ Được khai phá từ lâu và bị biến đổi mạnh.
+ Địa hình cao ở rìa phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển và bị chia cắt thành nhiều ô trũng.
+ Có hệ thống đê ven sông.

+ Đồng bằng chủ yếu là đất phù sa không được bồi thường xuyên.

- Đồng bằng sông Cửu Long :

+ Diện tích : 40 000 km2 .

+ Là đồng bằng châu thổ được bồi tụ phù sa của hệ thống sông Mê Kông.
+ Địa hình thấp và tương đối bằng phẳng, không có hệ thống đê, nhiều vùng trũng tự nhiên rộng lớn.
+ Mùa khô, thủy triều gây nhiễm mặn đến 2/3 diện tích.
+ Gồm ba loại đất chính : phù sa ngọt, đất phèn và đất mặn.    

16 tháng 3 2022

+ Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.

+ Đất phù sa màu mỡ

 

30 tháng 12 2021

sông ngòi Bắc Bộ

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long làA. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.B. Khai thác và sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.

B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.

C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.

D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.

Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?

A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.

B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí.

C. Giá trị khoáng sản thấp

D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng.

Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

A. Có nhiều tài nguyên quý giá.

B. Có độ cao cao nhất.

C. Là dãy núi dài nhất nước ta.

D. Có nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là

A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào).

C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh.

D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.

Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông.

C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng.

D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa.

Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?

A. Lũng Cú.

B. Quy Nhơn.

C. Thạch Khê.

D. Vàng Danh.

Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?

A. Mẫu Sơn.

B. Phia Uắc.

C. Tây Côn Lĩnh.

D. Pu Tha Ca.

1
9 tháng 3 2022

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.

B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.

C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.

D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.

Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?

A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.

B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí.

C. Giá trị khoáng sản thấp

D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng.

Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

A. Có nhiều tài nguyên quý giá.

B. Có độ cao cao nhất.

C. Là dãy núi dài nhất nước ta.

D. Có nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là

A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào).

C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh.

D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.

Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông.

C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng.

D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa.

Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?

A. Lũng Cú.

B. Quy Nhơn.

C. Thạch Khê.

D. Vàng Danh.

Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?

A. Mẫu Sơn.

B. Phia Uắc.

C. Tây Côn Lĩnh.

D. Pu Tha Ca.