K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2018

Đáp án: D

Quả khô không nẻ - khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng, và vỏ quả không tự nứt ra. VD: chò, lạc, bồ kết, … SGK trang 106

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa raCâu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cảiCâu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?      A. Quả...
Đọc tiếp

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

Câu 10. Nhóm nào dưới đây gồm những cây Hai lá mầm ?

     A. Cam, mít, cau, chuối, thanh long 

     B. Cao lương, dừa, mía, rau má, rau ngót

     C. Rau dền, khoai lang, cà chua, cải thảo                

     D. Sen, sắn, khế, gừng, dong ta

Câu 11. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán ?

    A. Trâm bầu              B. Thông                C. Ké đầu ngựa            D. Chi chi

Câu 12. Quả trâm bầu phát tán chủ yếu theo hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                                     B. Phát tán nhờ gió

    C. Phát tán nhờ động vật                               D. Tự phát tán

Câu 13. Những loại quả có khả năng tự phát tán hầu hết thuộc nhóm nào dưới đây ?

    A. Quả mọng        B. Quả hạch       C. Quả khô nẻ        D. Quả khô không nẻ

Câu 14. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ?

    A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi                     B. Tất cả các phương án đưa ra

    C. Khi chín có mùi thơm                                D. Có lông hoặc gai móc

Câu 15. Quả dưa hấu phát tán chủ yếu nhờ hình thức nào ?

    A. Phát tán nhờ nước                        B. Phát tán nhờ động vật

    C. Phát tán nhờ gió                           D. Tự phát tán

6

Câu 1. Quả nào dưới đây là quả khô không nẻ ?

     A. Chò            B. Lạc           C. Bồ kết          D. Tất cả các phương án đưa ra

Câu 2. Khi chín, vỏ của quả nào dưới đây không có khả năng tự nứt ra ?

    A. Quả bông          B. Quả me             C. Quả đậu đen          D. Quả cải

Câu 3. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?

      A. Quả mọng được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả hạch.

      B. Quả hạch được phân chia làm 2 nhóm là quả thịt và quả mọng.

      C. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả hạch và quả mọng.

      D. Quả thịt được phân chia làm 2 nhóm là quả khô và quả mọng.

Câu 4. Quả nào dưới đây không phải là quả mọng ?

   A. Quả đu đủ            B. Quả đào              C. Quả cam                D. Quả chuối

Câu 5. Dựa vào đặc điểm của thịt vỏ và hạt, quả dừa được xếp cùng nhóm với

   A. quả đậu Hà Lan.       B. quả hồng xiêm.       C. quả xà cừ.        D. quả mận.

Câu 6. Ở hạt ngô, bộ phận nào chiếm phần lớn trọng lượng ?

      A. Rễ mầm            B. Lá mầm             C. Phôi nhũ              D. Chồi mầm

Câu 7. Phôi trong hạt gồm có bao nhiêu thành phần chính ?

A.    4                      B.  3                           C.  2                             D.  5

Câu 8. Phôi của hạt bưởi có bao nhiêu lá mầm ?

      A. 3                       B. 1                            C. 2                              D. 4

Câu 9. Chất dinh dưỡng của hạt được dự trữ ở đâu ?

     A. Thân mầm hoặc rễ mầm                                B. Phôi nhũ hoặc chồi mầm

     C. Lá mầm hoặc rễ mầm                                    D. Lá mầm hoặc phôi nhũ

29 tháng 7 2021

ai nhanh mik k

26 tháng 2 2021

C. Quả chanh, quả cau, quả đu đủ            

Chọn A

Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?a. Lá đài.b. Đầu nhụy.c. Tràng hoa.d. Bao phấn.Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?a. Do hoa của chúng đơn tính.b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.c. Do hoa không có nhụy.d. Do bầu không chứa noãn.Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp...
Đọc tiếp

Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?

a. Lá đài.
b. Đầu nhụy.
c. Tràng hoa.
d. Bao phấn.

Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?

a. Do hoa của chúng đơn tính.
b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.
c. Do hoa không có nhụy.
d. Do bầu không chứa noãn.

Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp vào nhóm với quả mơ?

a. Quả nho.
b. Quả chanh.
c. Quả xoài.
d. Quả cà chua.

Câu 4. Trong truyện “Sự tích quả dưa hấu” trên đảo hoang, Mai An Tiêm vô tình có được hạt giống dưa hấu do loài chim mang tới. Quả dưa hấu thuộc loại quả nào dưới đây?

a. Quả mọng.
b. Quả hạch.
c. Quả khô.
d. Quả khô không nẻ.

Câu 5. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả hạch?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả táo ta, quả mơ, quả xoài.
c. Quả cam, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 6. Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây?

a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.
b. Hạt phấn tiếp xúc với noãn.
c. Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.
d. Hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.

Câu 7. Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt?

a. Noãn.
b. Vòi nhụy.
c. Đầu nhụy.
d. Bầu nhụy.

Câu 8. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả khô nẻ?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.
b. Quả cải, quả bông, quả đậu xanh
c. Quả cải, quả cà chua, quả mơ.
d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 9. Hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở bộ phận nào dưới đây?

a. Lá mầm.
b. Phôi nhũ.
c. Chồi mầm.
d. Thân mầm.

Câu 10. Nhóm thực nào dưới đây sống trên cạn đầu tiên, sinh sản bằng bào tử?

a. Tảo
b. Rêu.
c. Hạt trần.
d. Hạt kín.

4
13 tháng 8 2021

Câu 1. Quả chuối khi hình thành vẫn còn giữ lại vết tích của bộ phận nào dưới đây?

a. Lá đài.b. Đầu nhụy.c. Tràng hoa.d. Bao phấn.

Câu 2. Nguyên nhân nào dưới đây làm quả một số loài cây không có hạt?

a. Do hoa của chúng đơn tính.

b. Do sự thụ tinh bị phá hủy sớm.

c. Do hoa không có nhụy.

d. Do bầu không chứa noãn.

Câu 3. Dựa vào đặc điểm của hạt, loại quả nào dưới đây được xếp vào nhóm với quả mơ?

a. Quả nho.b. Quả chanh. c. Quả xoài .d. Quả cà chua.

Câu 4. Trong truyện “Sự tích quả dưa hấu” trên đảo hoang, Mai An Tiêm vô tình có được hạt giống dưa hấu do loài chim mang tới. Quả dưa hấu thuộc loại quả nào dưới đây?

a. Quả mọng.b. Quả hạch.c. Quả khô nẻ .d. Quả khô không nẻ.

Câu 5. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả hạch?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.

b. Quả táo ta, quả mơ, quả xoài.

c. Quả cam, quả cà chua, quả mơ.

d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 6. Thụ phấn là hiện tượng nào dưới đây?

a. Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

b. Hạt phấn tiếp xúc với noãn.

c. Hạt phấn tiếp xúc với bầu nhụy.

d. Hạt phấn tiếp xúc với vòi nhụy.

Câu 7. Sau khi thụ tinh bộ phận nào sau đây sẽ phát triển thành hạt?

a. Noãn.b. Vòi nhụy.c. Đầu nhụy.d. Bầu nhụy.

Câu 8. Nhóm quả nào dưới đây thuộc loại quả khô nẻ?

a. Quả ổi, quả cải, quả táo.

b. Quả cải, quả bông, quả đậu xanh

c. Quả cải, quả cà chua, quả mơ.

d. Quả chanh, quả xoài, quả táo ta.

Câu 9. Hạt đậu xanh, chất dinh dưỡng được dự trữ ở bộ phận nào dưới đây?

a. Lá mầm.b. Phôi nhũ.c. Chồi mầm.d. Thân mầm.

Câu 10. Nhóm thực nào dưới đây sống trên cạn đầu tiên, sinh sản bằng bào tử?

a. Tảo b. Rêu.c. Hạt trần.d. Hạt kín.

Hok tốt

13 tháng 8 2021

Giup minh sinh voi

cam on nhe

9 tháng 5 2016

day la de ki 1 chu 

7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng : Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật làA. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họB. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loàiCâu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?A. Hoa                        B. Quả...
Đọc tiếp

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :

 

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ

B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?

A. Hoa                        B. Quả                         C.Nón              D. Túi bào tử

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy   B. Bầu nhụy    C. Vòi nhụy                D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt                          B. Lông hút                C. Bó mạch                  D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

A. óc quả                     B. có hoa                     C. có lá                        D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Qủa khô                 B. Quả khô nẻ             C. Quả hạch                D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử                      B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự                                   D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng                  B. Á sừng                    C. Bạch tạng   D. Lang ben

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

Câu 9 (2đ): Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

Câu 10 (2đ): Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

Câu 11 (2đ) : Tại sao người ta nói “thực vật góp phần bảo vệ đất,chống lũ lụt và hạn hán”?

 

3
5 tháng 7 2021

II/ TỰ LUẬN:(6đ)

Câu 9 (2đ): Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt? Cho ví dụ.

 - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).

- Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo

Câu 10 (2đ): Có mấy cách phát tán của quả và hạt? Nêu đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt nhờ động vật?

 * Có 4 cách phát tán của quả và hạt

-Tự phát tán:quả phải tự nổ được khi chín

- Phát tán nhờ động vật:thơm,ngon thu hút động vật chim chóc,có gai nhỏ để dính vào lông động vật

- Phát tán nhờ gió:nhẹ,có túm lông

- Phát tán nhờ con người:ăn được,thơm,ngon

*Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt:

Phát tán nhờ động vậtquả có nhiều gai hoặc nhiều móc dễ vướng vào da hoặc lông của động vật. VD: Quả ké đầu ngựa, hạt thông, quả cây xấu hổ ( trinh nữ ),...

Câu 11 (2đ) : Tại sao người ta nói “thực vật góp phần bảo vệ đất,chống lũ lụt và hạn hán”?

* Thực vật góp phần hạn chế hạn hán, lũ lụt vì:

+ Hệ rễ cây rừng hấp thụ nước và duy trì lượng nước ngầm trong đất. Lượng nước này sau đó chảy vào chỗ trũng tạo thành sông, suối...góp phần tránh hạn hán.

+ Ngoài tác dụng giữ nước của rễ, sự che chắn dòng chảy nước do mưa của cây rừng...góp phần hạn chế lũ lụt.

5 tháng 7 2021

I/ TRẮC NGHIỆM:(4đ)

Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng :

 

Câu 1: Trật tự các bậc phân loại thực vật là

A. ngành - lớp - bộ - họ - chi - loài         C. ngành – loài – chi - lớp - bộ - họ

B. ngành - lớp - bộ - chi – loài - họ         D. ngành – chi - lớp - bộ - họ - loài

Câu 2: Cơ quan sinh sản của thông có tên gọi là gì ?

A. Hoa                        B. Quả                         C.Nón              D. Túi bào tử

Câu 3: Bộ phận nào sau đây phát triển thành quả?

A. Đầu nhụy   B. Bầu nhụy    C. Vòi nhụy                D. Nhụy

Câu 4: Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ?

A. Hạt                          B. Lông hút                C. Bó mạch                  D. Chóp rễ

Câu 5: Dương xỉ tiến hoá hơn rêu ở điểm là

A. óc quả                     B. có hoa                     C. có lá                        D. có rễ thật

Câu 6: Loại quả nào sau đây có thể tự phát tán?

A. Qủa khô                 B. Quả khô nẻ             C. Quả hạch                D. Quả thịt

Câu 7: Đặc điểm nào dưới đây có ở dương xỉ mà không có ở rêu ?

A. Sinh sản bằng bào tử                      B. Thân có mạch dẫn

C. Có lá thật sự                                   D. Chưa có rễ chính thức

Câu 8: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?

A. Tay chân miệng                  B. Á sừng                    C. Bạch tạng   D. Lang ben

8 tháng 5 2016

- Quả khô : khi chín vỏ quả khô, cứng và mỏng .

* Có 2 loại quả khô:

+ Quả khô nẻ: khi chín vỏ quả tách ra làm rơi các hạt ra ngoài.

+ Quả khô không nẻ:

- Quả mọng : quả gồm toàn thịt gọi là quả mọng.

* Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .

26 tháng 3 2021

+ Quả mọng: phần thịt quả rất dày và mọng nước.

+ Quả hạch: ngoài phần thịt quả còn có hạch cứng chứa hạt.

- Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước khi chín khô là vì: Nếu để quả đỗ xanh, đỗ đen chín khô thì quả sẽ tự nẻ, hạt rơi xuống đất không thu hoạch được.

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

3 tháng 4 2017

Ba loại quả thịt ở địa phương em là : quả xoài , quả táo , quả đu đủ.

Ba loại quả khô ở địa phương em là : quả chò , quả cải , quả thìa là.

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH- Họ và tên : .................................        ...
Đọc tiếp

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )

                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH

- Họ và tên : .................................                  - Lớp : ........................

I, Nội dung thực hành

1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................

( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )

II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )

III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên

Bài 6 :           QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.

2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín


3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín

4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình

 
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: 
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình

1
21 tháng 9 2016

a)

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

21 tháng 9 2016

mk nhờ bn làm bài BÁO CÁO THỰC HÀNH mà Đặng Quỳnh Ngân

Tập giâm cành,chiết cành.Em hãy ghi lại:- Đối tượng thực hành :......................................- Thời gian tiến hành :.............................................- Các bước tiến...
Đọc tiếp

Tập giâm cành,chiết cành.

Em hãy ghi lại:

- Đối tượng thực hành :......................................

- Thời gian tiến hành :.............................................

- Các bước tiến hành:..........................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

- Kết quả: .........................................................................................................................................................................................................................

- Nhận xét : ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

2
10 tháng 12 2016

-giâm cành: lấy 1 đoạn thân cây, cành cây cắt bỏ 1 đầu và đem cắm xuống vùng đất ẩm.Chất dinh dưỡng từ đất sẽ đi theo vết cắt cung cấp cho quá trình sinh trưởng của cây.
-chiết cành: trên 1 cây đang sống bình thường chọn ra cành cây cần chiết.Sau đó lấy dao tách 1 đoạn vỏ ở đó và dùng đất bó lại đoạn thân vừa tách vỏ đó.Sau 1 thời gian đoạn mà ta bó đất đó sẽ mọc rễ ,cắt bỏ ra khỏi cây mẹ rồi đem ra trồng.
-ghép mắt: lấy 1 mắt(chồi) của cây khác mang ghép vào mắt(chồi) hoặc thân của cây cần ghép.Sau đó cũng phải bó lại nhưng không cần phải cho thêm đất vào.Chất dinh dưỡng sẽ đi trực tiếp từ cây sang mắt.

10 tháng 12 2017

Lạc đề rồi ( = ^ . . ^ = )