Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Lực đẩy Acsimet là :
\(F_A=P-F=23,7-18,7=5N\)
b) Qủa cầu là vật rỗng
a)Có FA=23,7-18,7=5N
b) V=\(\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=\dfrac{1}{2000}m^3\)
=> P=78000.\(\dfrac{1}{2000}=39N\)
mà 39N>23.7N => vật rỗng
75, Thể tích của vật:
\(V_v=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{3,56}{89000}=0,00004m^3=40cm^3\)
Lực đẩy Acsimet t/d lên vật: \(F_A=0,5N\)
Thể tích của toàn vật là:
\(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,5}{10000}=0,00005m^3=50cm^3\)
Thể tích phần rỗng là:
\(V_r=V-V_v=50-40=10(cm^3)\)
=> Chọn D
2, Con tàu có thể nổi trên mặt nước vì trọng lượng riêng trung bình của tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước.
=> Chọn B
thể tích toàn phần của quả cầu:V1=\(\dfrac{F_A}{d_{nước}}\)=\(\dfrac{370-320}{10000}\)=0,005m3
thể tích phần thép đặc của quả cầu :V2=37:7800=0,00474m3
thể tích phần rỗng V=V1-V2=0,00026
Khi nhúng trong nước, lực đẩy Ác si mét:
\(F_A=P-F=2,1-0,6=1,5N\)
Thể tích vật:
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,5}{10000}=1,5\cdot10^{-4}m^3\)
Trọng lượng riêng của vật:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{1,5\cdot10^{-4}}=14000\)N/m3
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là: \(F_a=dV\Leftrightarrow P-P'=dV\Leftrightarrow1,7-1,2=10000.V\Rightarrow V=5.10^{-5}m^3\)
Đáp án A
Đổi 0,3dm3 = 0,0003m3
Lực đẩy Ac-si-mét tác dụng lên quả cầu:
\(F_A=d_r.V_c=8000.0,0003=2,4\left(N\right)\)
Lực kế chỉ: \(F_1=P-F_A=4,45-2,4=2,05\left(N\right)\)
Thể tích phần thép có trong quả cầu:
V = \(\dfrac{P}{d}=\dfrac{23,4}{78000}=0,0003\left(m^3\right)=300\left(cm^3\right)\)
Lực đẩy Ác - si - mét tác dụng lên quả cầu:
FA = P - P' = 23,4 - 14,8 = 8,6 (N)
Thể tích thực của quả cầu:
V' = \(\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{8,6}{10000}=0,00086\left(m^3\right)=860\left(cm^3\right)\)
Vì V' > V nên quả cầu rỗng.
Thể tích phần rỗng:
Vr = V' - V = 860 - 300 = 560 (cm3)
kb face ko bạn