K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2017

Trả lời

Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ (trong đêm). Bác nhờ những thuỷ thủ người Pháp giảng bài; viết 10 từ mới vào cánh tay để vừa làm, vừa nhẩm đọc; sáng sớm và buổi chiều tự học ở vườn hoa. Bác tra từ điển, nhờ người nước ngoài giảng.

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.(Thạch...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong truyện Em bé thông minh, em bé đã vượt qua nhiều thử thách. Em hãy kể lại những thử thách đối với em bé theo đúng trình tự.

Câu 2: Truyện Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những người như thế nào? Qua truyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân?

Câu 3: Nêu nghĩa khái quát của lượng từ. Tìm lượng từ trong các phần trích sau:

a) ''Các hoàng tử phải cởi giáp xin hàng''.

(Thạch Sanh)

b) ''Tình thương bao la với dân, với nước trước hết phải xuất phát từ tình nghĩa đối với những người thân trong gia đình. Bác Hồ bằng những hành động quan tâm đến người cha đã mang đến cho chúng ta một bài học sâu sắc về đạo làm con''.

(Theo Những kỉ niệm cảm động về Bác Hồ)

Câu 4: Kể lại một kỉ niệm sâu sắc giữa em với thầy giáo hoặc cô giáo.

2
12 tháng 12 2017

UWCLN cua 2 sô la 45 sl la 270 tim so be

12 tháng 12 2017

chị hỏi lắm quá ko trả lời được

3 tháng 5 2021

Cho mình 1 like nha ;D

 

Bác Hồ vị cha già kính yêu của dân tộc, tấm lòng, sự vĩ đại của Bác luôn là nguồn cảm hứng sáng tác cho biết bao thế hệ tác giả. Viết về Bác ta không thể không nhắc đến tác phẩm Đêm nay Bác không ngủ của nhà thơ Minh Huệ. Tác phẩm đã vẽ lên chân dung của vị lãnh tụ vừa giản dị, gần gũi vừa vĩ đại, lớn lao.

   Bài thơ chỉ là một câu chuyện nhỏ nhưng vô cùng xúc động về tấm lòng yêu thương vô bờ bến của Bác với đồng bào, với những người chiến sĩ đang ngày đêm chiến đấu. Câu chuyện mở ra ở chiến khu vào một đêm đông giá rét khi Bác ở trong rừng sâu cùng các chiến sĩ. Qua lời kể của anh đội viên, ta thấy Bác hiện lên thật giản dị, đẹp đẽ.

   Với cương vị là một nhà lãnh đạo, một vị lãnh tụ đáng lẽ Bác sẽ nhận được sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt từ mọi người, được ngủ ở một nơi an toàn, ấm áp nhưng ngược lại, Bác hòa cùng nhịp sống với những người chiến sĩ. Anh đội viên vô cùng ngạc nhiên, khi thấy Bác tuổi đã cao nhưng vẫn sẵn sàng đi hành quân trong đêm mưa rét và ngay cả khi đêm đã về khuya bác vẫn chưa ngủ:

“Lặng yên bên bếp lửa

Vẻ mặt Bác trầm ngâm”

“Rồi Bác đi dém chăn

Từng người từng người một

Sợ cháu mình giật thột

Bác nhón chân nhẹ nhàng”

   Bác ngồi trầm ngâm bên bếp lửa lo cho các anh bộ đội ngoài kia phải chống chọi với cái lạnh, với sự nguy hiểm, Bác lo cho chiến dịch, lo cho tương lai của đất nước. Những cử chỉ của Bác thật ân cần, ấm áp, cái nhón chân nhẹ nhàng khiến người ta liên tưởng Bác như người cha đang chăm lo cho những đứa con của mình. Bởi vậy mà anh thanh niên đã phải thốt lên: “Bóng bác cao lồng lộng/ Ấm hơn ngọn lửa hồng” . Tình cảm yêu thương bao la của Bác còn ấm hơn ngọn lửa thực kia, nó có sức mạnh không chỉ sưởi ấm cơ thể mà còn có thể sưởi ấm cả tâm hồn, làm bừng lên tinh thần yêu nước của người chiến sĩ.

   Lần thứ ba thức dậy, anh giật mình vì vẫn thấy Bác đang ngồi “đinh ninh” , anh nằng nặc, tha thiết mời Bác ngủ. Giọng anh vô cùng chân thành, đó là lời nói sâu thẳm từ trong trái tim, thể hiện nỗi lo lắng cho sức khỏe của Bác. Đáp lại anh, lời nói của Bác thật chân tình, ấm áp: Chú cứ việc ngủ ngon/ Ngày mai đi đánh giặc. Tình cảm yêu thương, quan tâm, lo lắng của Bác cũng được thể hiện trực tiếp qua lời nói: Bác thức thì mặc bác/ Bác ngủ không yên lòng/ Bác thương đoàn dân công/…Càng thương càng nóng ruột/ Mong trời sáng mau mau. Trong cái giá lạnh của mùa đông, cái khó khăn của hiện thực Bác chẳng hề nghĩ đến bản thân mà chỉ lo lắng, quan tâm, dành tất cả tình yêu thương cho dân, cho nước. Tấm lòng của Bác thật bao la, rộng lớn như trời biển. Trước tấm lòng của Bác, anh đội viên đã có một hành động thật tự nhiên, chân thành “anh thức luôn cùng Bác” . 

 

 

 

3 tháng 5 2021

 Lạc đề rồi bạn ơi !!!

15 tháng 10 2016

                                             Con rồng cháu tiên:

  Ý nghĩa: giải thích, suy tôn nguồn gốc nòi giống (người VN ta là con cháu của các vua Hùng, là nòi giống rồng tiên), thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng người Việt.

  Sự thật lịch sử: là sự kết hợp giữa các bộ lạc Lạc Việt với Âu Lạc và nói nên nguồn gốc chung của các cư dân Bách Việt. Đền thờ Âu Cơ, vua Hùng, vùng đất Phong Châu.

                                              Bánh chưng bánh giầy:

  Ý nghĩa: giải thích nguồn gốc bánh chưng bánh giầy và tục làm hai loại bánh trong ngày Tết, đề cao lao động và nghề nông, đề cao sự thờ kính Trời, Đất, tổ tiên của nhân dân ta.

  Sự thật lịch sử: nhân vật Hùng Vương, tục làm bánh chưng bánh giầy.

                                      Sơn Tinh Thủy Tinh

  Ý nghĩa: giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm. Thể hiện sức mạnh, ước mơ chế ngự thiên tai của người Việt xưa. Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nước và giữ nước của các vua Hùng.

  Sự thật lịch sử: núi Tản Viên (Ba Vì, Hà Tây), hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra hằng năm.

                                                    Thánh Gióng:

  Ý nghĩa: đề cao sức mạnh và ý thức bảo vệ đất nước. Thể hiện sức mạnh, ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.

  Sự thật lịch sử: đền thờ thánh Gióng (Sóc Sơn), tre đằng ngà, ao hồ liên tiếp, làng Cháy.

                                                Sự tích hồ Gươm:

  Ý nghĩa: giải thích tên gọi hồ Gươm, ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc.

  Sự thật lịch sử: tên người thật: Lê Lợi, Lê Thận. Tên địa danh thật: hồ Tả Vọng, hồ Gươm, Lam Sơn. Thời kỳ lịch sử có thật: khởi nghĩa Lam Sơn chống quân Minh đầu thế kỷ XV.

hahabài này mình mới học sáng nay xong!

khocroimình phải học tới tận 4 tiết lận đó, còn 1 tiết buổi chiều nữaoe ớn lắm!

16 tháng 10 2016

bt bn à! Mik pjt bài nì lm s òi, mik đăng để thử kiến thức của các bn hui à ^^

24 tháng 6 2021

1. Trong bài thơ Đêm nay Bác không ngủ, hình ảnh Bác hiện ra:

Thời gian: đêm khuya

Không gian: Trong một lán nhỏ ở một khu rừng

Hình dáng: trầm tư, suy nghĩ

Cử chỉ: Nhẹ nhàng, ân cần

2.

Tham khảo nha em:

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

24 tháng 6 2021

THAM KHẢO

C1

 

- Thời gian :  năm 1951

- Hình dáng : mái tóc bạc,vẻ mặt Bác trầm ngâm,mái tóc, chòm râu
- Cử chỉ : Việc làm đốt lửa, hành động đi đém chăn, cử chỉ nhón chân nhẹ nhàng
- không gian : Đêm nay

C2

 

 

Có thể cảm nhận được vẻ đẹp trù phú của vùng sông nước Cà Mau và dồng sông thu Bồn. Đó là một nơi có khung cảnh thiên nhiên hoang dã và hùng vĩ - nơi có những dòng sông rộng lớn và rừng cây bạt ngàn,đồng thời ca ngợi phẩm chất của con người lao động Việt Nam dũng cảm mà khiêm nhường, giản dị.

 

26 tháng 4 2021

Lời nhận xét trên gợi cho em nghĩ đến bài thơ " Đêm nay Bác không ngủ "đã được học trong chương trình Ngữ Văn 6. 

Khổ thơ:"Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng"

đoạn văn :( vì không có đủ thời gian nên mình không làm được , sorry)

 

12 tháng 1 2018

Phần truyện:
Mùa hè năm 1911, Bác đặt chân lên đất Pháp, đối với Bác, kể từ thời điểm đó mọi việc từ sinh hoạt hàng ngày, tới công việc, nhằm tìm ra con đường cứu nước, cứu dân đều phải sử dụng tiếng Pháp. Vì thế, nếu không biết tiếng Pháp thì thật là “trở ngại lớn nhất trên con đường tìm đường cứu nước, cứu dân”. Bác đã đặt ra quyết tâm “Nhất định phải học nói, học học viết cho kỳ được” và Bác đã tìm ra được phương pháp học cho riêng mình dù trong hoàn cảnh thiếu thốn, khó khăn.
Ngay khi còn trên chuyến tàu sang Pháp (La-tu-sơ Tơ-rê-vin, dưới các tên Văn Ba) mỗi lúc rảnh rổi, Bác thường tìm đến hai người lính trẻ đi cùng chuyến tàu để học đọc và viết tiếng Pháp. Họ cho Bác mượn những quyển sách nhỏ in tiếng Pháp. Muốn biết rõ về cái gì, muốn biết đồ vật nào đó viết bằng tiếng Pháp như thế nào, Bác đều chỉ tay hỏi. Tối tối sau khi đi làm về, Bác ghi lại những từ mới vào. Học được chữ nào, Bác ghép chúng lại thành câu thực hành ngay.
Ban đầu, Bác tập ghép một vài từ, sau ghép thành đoạn, dần dần Người tập viết thành từng bài dài. Một thời gian sau, Bác tìm đến các tờ báo của Pháp để xin được viết bài đăng báo. Trong những lần gửi bài, Bác nói với mọi người trong Tòa soạn rằng: “Tôi rất sung sướng nếu bài viết này của tôi được đăng, nhưng dù thế nào cũng xin các đồng chí sửa lỗi tiếng Pháp cho tôi”. Sau mỗi lần bài viết của Bác được đăng báo, Bác vui mừng khôn xiết, và theo chỉ dẫn của những chủ bút Bác vẫn không quên xem lại từng câu từng chữ, xem bài viết của mình đúng sai chỗ nào, Toàn soạn báo đã sửa lại cho mình ra sao? Bác tập viết di viết lại, khi thì viết diễn giải ra cho dài, lúc là những đoạn ngắn cho súc tích.
Cứ sau mỗi ngày làm việc, dù công việc bận bịu tới đâu, Bác vẫn tranh thủ đọc vài trang tiểu thuyết, vừa để giải trí, thư giãn đầu óc lại vừa để trao dồi kiến thức. Bác tập viết những bài phóng sự. Sáng nào Bác cũng viết từ 5 giờ đến 6 giờ rưỡi, tới 7 giờ Bác lại bắt tay vào công việc. Dù trời nóng hay rét Bác cũng không nản chí. Thấm thoắt thời gian trôi đi, cho đến năm 1922, Bác đã trở thành chủ bút của tờ báo “Người cùng khổ” viết bằng 3 thứ tiếng. Tên báo bằng tiếng Pháp đặt ở giữa, chữ Ả Rập bên trái và bên phải là chữ Hán, tất cả đều do Bác viết. Do Tòa soạn báo không có Ban biên tập thường xuyên, nên nhiều khi Bác phải “cáng đáng” mọi việc từ khâu sửa chữa, biên tập bài vở, tới khâu bán báo.
Phần bài học rút ra:
Tranh thủ mọi cơ hội để học, Người đã tiến bộ không ngừng, và như chúng ta đã biết, Người có thể nói được rất nhiều thứ tiếng chính là do cách học tập kiên trì như vậy. Tự học với một tinh thần cầu tiến, cộng với sự khắc khổ và phương pháp đúng, Bác đã thành công!
=> Chúng ta cần phải học theo tấm gương đạo đức học tập của người.

12 tháng 1 2018

đây là câu truyện mk tra mạng các bn đọc thử nha