K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2019

                                                                         Bài làm

Tôi có đọc của nhà thơ Giang Nam, có đoạn tôi rất thích:

Thủa còn thơ ngày hai buổi đến trường.

Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ?

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.

Có những ngày trốn học

Đuổi bướm cạnh cầu ao

Mẹ bát được, chưa đánh roi nào đã khóc.

Đọc đoạn thơ tôi gặp tình yêu quê hương của Giang Nam và tôi đồng cảm về những kỉ niệm thời ấu thơ. Viết về tình yêu quê hương, mỗi người có một cách biểu hiện. Qua ngòi bút của Thạch Lam trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm và ngòi bút của Vũ Bằng trong bài Mùa xuân của tôi ta có thể nhận ra chỗ hay nhất của những áng văn xuôi ấy là tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương, đất nước”.

Trước hết, “tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương đất nước” được Thạch Lam gửi gắm trong cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế, trong lành về mùa cốm. Từ khứu giác thoáng đi qua đầm sen hay đồng lúa vàng, Thạch Lam đã nhớ cốm và cảm nhận bước chân mùa côm đang trở về.

“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương tham của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết”.

Có ai miêu tả được hay và đúng về lúa nếp non được chọn để làm cốm như Thạch Lam không?

“Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ... bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời”.

Thạch Lam đã giới thiệu làng làm côm nổi tiếng 36 phố phường qua “Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì”, và hình ảnh về làng cốm và thức quà ấy được xuất hiện bằng hình ảnh “cô hàng cốm xinh xinh... cái đòn gánh hai đầu cong vút lèn như chiếc thuyền rồng”.

Nhà văn - với lòng yêu đất Mẹ đằm thắm, đã khẳng định: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. ”

Thật đẹp làm sao, thức quà giản dị đã trở thành món nghi lễ quen thuộc trong đời sông người Việt, mang về một nét văn hóa đẹp khi “cốm để làm quà sêu Tết”, “sự vương vít của tơ hồng”, “thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi”.

Nét văn hóa của dân tộc biểu hiện trong thức quà cốm còn được Thạch Lam chỉ dẫn ở cách ẩm thực cụ thể:

ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”.Bởi vì không phải là “ăn cốm”, mà là “thưởng thức cốm”. Để khi ăn có thể cảm nhận “mùi tham phức của lúa mới, của hoa cỏ dại,... cái chất ngọt của cốm, cái thanh đạm của loài thảo mộc... ”. Và từ cảm nhận ấy, không thể quên được cái tình của lúa, của quê, của quê hương đất nước.

Khi gần quê hương, hạnh phúc là được thưởng thức sản vật quê hương để tình quê hương thêm mặn nồng. Nhưng đối với người con xa quê được nhớ quê là một điều hạnh phúc. Ta hãy cảm động lắng nghe Vũ Bằng nhớ về mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội với tâm tình sâu nặng thiết tha khi ông hoạt động ở miền Nam, trong vòng kiểm soát của kẻ thù.

Đầu tiên, nhà văn nghĩ về cái tình yêu, nỗi nhớ tự nhiên, rất con người của mình vì “Ai bảo... bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cẩm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng”. Bằng một loạt so sánh như thế để khẳng định nỗi nhớ, niềm yêu rất người của mình.

Chúng ta đọc văn của Vũ Bằng, ta cũng xúc. động nao nao nhớ Hà Nội, như gặp một kỉ niệm nào trong bài viết của ông. Ôi cái “mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng chim nhạn kêu... tiếng trống chèo... câu hát của cô gái... ” làm sao không rung động nỗi lòng.

Chân thật và thú vị biết bao cái nỗi nhớ kỉ niệm “khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài... thấy cái thú giang hồ... không uống rượu mạnh mà lòng say sưa một cái gi đó - có lẽ là sự sống”.

Mùa xuân làm cho con người trẻ ra, yêu đời, ham hoạt động, ham sông nhiều hơn, thấy yêu thương con người nhiều hơn.

Xúc dộng nhất là chi tiết về nỗi nhớ không khí gia đình vào những ngày Tết “Nhang trầm, đèn nến... bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm” ai không xúc cảm. Xa quê vào giờ này, ai chẳng khóc như con trẻ. Tình yêu quê hương là thế đấy.

Nhà văn còn rất sâu sắc khi nhắc đến cảm giác của những ngày sau Tết, cuối xuân, sắp chuyển sang đầu hè. Con người Hà Nội thưởng thức “bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng”, để mà nhó' quê hương da diết.

Dù xuân đã hết, người xa quê yêu cả những ngày thường nhật, giản dị, êm đềm của quê hương.

Cảm ơn hai nhà văn Thạch Lam và Vũ Bằng. Chỉ bằng một thức quà quê bình dị, chỉ bằng những kỉ niệm chân thật, mộc mạc của một người con xa quê, các tác giả đã gửi cả tấm tình sâu nặng với quê hương đất nước Việt Nam của chúng ta. Đọc và hiểu hai văn bản trên, em thấy yêu gia đình, yêu quê hương, yêu mảnh đất này hơn bao giờ hết.

5 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/CrJQdC7.jpg
5 tháng 4 2018

Tôi có đọc của nhà thơ Giang Nam, có đoạn tôi rất thích:

Thủa còn thơ ngày hai buổi đến trường.

Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ?

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.

Có những ngày trốn học

Đuổi bướm cạnh cầu ao

Mẹ bát được, chưa đánh roi nào đã khóc.

Đọc đoạn thơ tôi gặp tình yêu quê hương của Giang Nam và tôi đồng cảm về những kỉ niệm thời ấu thơ. Viết về tình yêu quê hương, mỗi người có một cách biểu hiện. Qua ngòi bút của Thạch Lam trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm và ngòi bút của Vũ Bằng trong bài Mùa xuân của tôi ta có thể nhận ra chỗ hay nhất của những áng văn xuôi ấy là tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương, đất nước”.

Trước hết, “tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương đất nước” được Thạch Lam gửi gắm trong cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế, trong lành về mùa cốm. Từ khứu giác thoáng đi qua đầm sen hay đồng lúa vàng, Thạch Lam đã nhớ cốm và cảm nhận bước chân mùa côm đang trở về.

“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương tham của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết”.

Có ai miêu tả được hay và đúng về lúa nếp non được chọn để làm cốm như Thạch Lam không?

“Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ... bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời”.

Thạch Lam đã giới thiệu làng làm côm nổi tiếng 36 phố phường qua “Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì”, và hình ảnh về làng cốm và thức quà ấy được xuất hiện bằng hình ảnh “cô hàng cốm xinh xinh... cái đòn gánh hai đầu cong vút lèn như chiếc thuyền rồng”.

Nhà văn - với lòng yêu đất Mẹ đằm thắm, đã khẳng định: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. ”

Thật đẹp làm sao, thức quà giản dị đã trở thành món nghi lễ quen thuộc trong đời sông người Việt, mang về một nét văn hóa đẹp khi “cốm để làm quà sêu Tết”, “sự vương vít của tơ hồng”, “thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi”.

Nét văn hóa của dân tộc biểu hiện trong thức quà cốm còn được Thạch Lam chỉ dẫn ở cách ẩm thực cụ thể:

ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”.Bởi vì không phải là “ăn cốm”, mà là “thưởng thức cốm”. Để khi ăn có thể cảm nhận “mùi tham phức của lúa mới, của hoa cỏ dại,... cái chất ngọt của cốm, cái thanh đạm của loài thảo mộc... ”. Và từ cảm nhận ấy, không thể quên được cái tình của lúa, của quê, của quê hương đất nước.

Khi gần quê hương, hạnh phúc là được thưởng thức sản vật quê hương để tình quê hương thêm mặn nồng. Nhưng đối với người con xa quê được nhớ quê là một điều hạnh phúc. Ta hãy cảm động lắng nghe Vũ Bằng nhớ về mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội với tâm tình sâu nặng thiết tha khi ông hoạt động ở miền Nam, trong vòng kiểm soát của kẻ thù.

Đầu tiên, nhà văn nghĩ về cái tình yêu, nỗi nhớ tự nhiên, rất con người của mình vì “Ai bảo... bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cẩm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng”. Bằng một loạt so sánh như thế để khẳng định nỗi nhớ, niềm yêu rất người của mình.

Chúng ta đọc văn của Vũ Bằng, ta cũng xúc. động nao nao nhớ Hà Nội, như gặp một kỉ niệm nào trong bài viết của ông. Ôi cái “mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng chim nhạn kêu... tiếng trống chèo... câu hát của cô gái... ” làm sao không rung động nỗi lòng.

Chân thật và thú vị biết bao cái nỗi nhớ kỉ niệm “khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài... thấy cái thú giang hồ... không uống rượu mạnh mà lòng say sưa một cái gi đó - có lẽ là sự sống”.

Mùa xuân làm cho con người trẻ ra, yêu đời, ham hoạt động, ham sông nhiều hơn, thấy yêu thương con người nhiều hơn.

Xúc dộng nhất là chi tiết về nỗi nhớ không khí gia đình vào những ngày Tết “Nhang trầm, đèn nến... bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm” ai không xúc cảm. Xa quê vào giờ này, ai chẳng khóc như con trẻ. Tình yêu quê hương là thế đấy.

Nhà văn còn rất sâu sắc khi nhắc đến cảm giác của những ngày sau Tết, cuối xuân, sắp chuyển sang đầu hè. Con người Hà Nội thưởng thức “bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng”, để mà nhó' quê hương da diết.

Dù xuân đã hết, người xa quê yêu cả những ngày thường nhật, giản dị, êm đềm của quê hương.

Cảm ơn hai nhà văn Thạch Lam và Vũ Bằng. Chỉ bằng một thức quà quê bình dị, chỉ bằng những kỉ niệm chân thật, mộc mạc của một người con xa quê, các tác giả đã gửi cả tấm tình sâu nặng với quê hương đất nước Việt Nam của chúng ta. Đọc và hiểu hai văn bản trên, em thấy yêu gia đình, yêu quê hương, yêu mảnh đất này hơn bao giờ hết.

Các bạn trong một nhóm học tập đang thảo luận với nhau về cách viết hai đoạn văn nối tiếp nhau để chứng minh cho hai luận điểm sau đây :   (1)  Bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam nói đến một món quà quê bình dị, còn “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng lại viết về kỉ niệm về quê cũ của một kẻ tha hương.   (2)  Cả “Một thứ quà của lúa non : Cốm” và “Mùa xuân của tôi” đều thể hiện tâm...
Đọc tiếp

Các bạn trong một nhóm học tập đang thảo luận với nhau về cách viết hai đoạn văn nối tiếp nhau để chứng minh cho hai luận điểm sau đây :

   (1)  Bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” của Thạch Lam nói đến một món quà quê bình dị, còn “Mùa xuân của tôi” của Vũ Bằng lại viết về kỉ niệm về quê cũ của một kẻ tha hương.

   (2)  Cả “Một thứ quà của lúa non : Cốm” và “Mùa xuân của tôi” đều thể hiện tâm tình sâu nặng, thiết tha đối với quê hương đất nước, và đó chính là chỗ hay nhất của hai áng văn xuôi.

   Em thấy hai luận điểm trên có chính xác, hợp lý không?

Mọi người giúp mình gấp với. Mình đang cần luôn bây giờ. Cảm ơn mọi người.
 

1
9 tháng 3 2021

2 luận điểm trên đều hợp lí

9 tháng 3 2021

ngủ đii chị ơi! khuya r

30 tháng 3 2017

Tham khảo

30 tháng 3 2017

thanks Thảo

11 tháng 12 2018

Tôi có đọc của nhà thơ Giang Nam, có đoạn tôi rất thích:

Thủa còn thơ ngày hai buổi đến trường.

Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ Ai bảo chăn trâu là khổ?

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao.

Có những ngày trốn học

Đuổi bướm cạnh cầu ao

Mẹ bát được, chưa đánh roi nào đã khóc.

Đọc đoạn thơ tôi gặp tình yêu quê hương của Giang Nam và tôi đồng cảm về những kỉ niệm thời ấu thơ. Viết về tình yêu quê hương, mỗi người có một cách biểu hiện. Qua ngòi bút của Thạch Lam trong bài Một thứ quà của lúa non: cốm và ngòi bút của Vũ Bằng trong bài Mùa xuân của tôi ta có thể nhận ra chỗ hay nhất của những áng văn xuôi ấy là tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương, đất nước”.

Trước hết, “tâm tình sâu nặng thiết tha với quê hương đất nước” được Thạch Lam gửi gắm trong cảm giác nhẹ nhàng, tinh tế, trong lành về mùa cốm. Từ khứu giác thoáng đi qua đầm sen hay đồng lúa vàng, Thạch Lam đã nhớ cốm và cảm nhận bước chân mùa côm đang trở về.

“Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương tham của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết”.

Có ai miêu tả được hay và đúng về lúa nếp non được chọn để làm cốm như Thạch Lam không?

“Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ... bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời”.

Thạch Lam đã giới thiệu làng làm côm nổi tiếng 36 phố phường qua “Tiếng cốm Vòng đã lan khắp tất cả ba kì”, và hình ảnh về làng cốm và thức quà ấy được xuất hiện bằng hình ảnh “cô hàng cốm xinh xinh... cái đòn gánh hai đầu cong vút lèn như chiếc thuyền rồng”.

Nhà văn - với lòng yêu đất Mẹ đằm thắm, đã khẳng định: “Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang hương vị mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. ”

Thật đẹp làm sao, thức quà giản dị đã trở thành món nghi lễ quen thuộc trong đời sông người Việt, mang về một nét văn hóa đẹp khi “cốm để làm quà sêu Tết”, “sự vương vít của tơ hồng”, “thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi”.

Nét văn hóa của dân tộc biểu hiện trong thức quà cốm còn được Thạch Lam chỉ dẫn ở cách ẩm thực cụ thể:

ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ”.Bởi vì không phải là “ăn cốm”, mà là “thưởng thức cốm”. Để khi ăn có thể cảm nhận “mùi tham phức của lúa mới, của hoa cỏ dại,... cái chất ngọt của cốm, cái thanh đạm của loài thảo mộc... ”. Và từ cảm nhận ấy, không thể quên được cái tình của lúa, của quê, của quê hương đất nước.

Khi gần quê hương, hạnh phúc là được thưởng thức sản vật quê hương để tình quê hương thêm mặn nồng. Nhưng đối với người con xa quê được nhớ quê là một điều hạnh phúc. Ta hãy cảm động lắng nghe Vũ Bằng nhớ về mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội với tâm tình sâu nặng thiết tha khi ông hoạt động ở miền Nam, trong vòng kiểm soát của kẻ thù.

Đầu tiên, nhà văn nghĩ về cái tình yêu, nỗi nhớ tự nhiên, rất con người của mình vì “Ai bảo... bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cẩm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con, ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng”. Bằng một loạt so sánh như thế để khẳng định nỗi nhớ, niềm yêu rất người của mình.

Chúng ta đọc văn của Vũ Bằng, ta cũng xúc. động nao nao nhớ Hà Nội, như gặp một kỉ niệm nào trong bài viết của ông. Ôi cái “mưa riêu riêu, gió lành lạnh, tiếng chim nhạn kêu... tiếng trống chèo... câu hát của cô gái... ” làm sao không rung động nỗi lòng.

Chân thật và thú vị biết bao cái nỗi nhớ kỉ niệm “khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài... thấy cái thú giang hồ... không uống rượu mạnh mà lòng say sưa một cái gi đó - có lẽ là sự sống”.

Mùa xuân làm cho con người trẻ ra, yêu đời, ham hoạt động, ham sông nhiều hơn, thấy yêu thương con người nhiều hơn.

Xúc dộng nhất là chi tiết về nỗi nhớ không khí gia đình vào những ngày Tết “Nhang trầm, đèn nến... bầu không khí gia đình đoàn tụ êm đềm” ai không xúc cảm. Xa quê vào giờ này, ai chẳng khóc như con trẻ. Tình yêu quê hương là thế đấy.

Nhà văn còn rất sâu sắc khi nhắc đến cảm giác của những ngày sau Tết, cuối xuân, sắp chuyển sang đầu hè. Con người Hà Nội thưởng thức “bữa cơm giản dị có cà om với thịt thăn điểm những lá tía tô thái nhỏ hay bát canh trứng cua vắt chanh ăn mát như quạt vào lòng”, để mà nhó' quê hương da diết.

Dù xuân đã hết, người xa quê yêu cả những ngày thường nhật, giản dị, êm đềm của quê hương.

Cảm ơn hai nhà văn Thạch Lam và Vũ Bằng. Chỉ bằng một thức quà quê bình dị, chỉ bằng những kỉ niệm chân thật, mộc mạc của một người con xa quê, các tác giả đã gửi cả tấm tình sâu nặng với quê hương đất nước Việt Nam của chúng ta. Đọc và hiểu hai văn bản trên, em thấy yêu gia đình, yêu quê hương, yêu mảnh đất này hơn bao giờ hết.

12 tháng 12 2018

Trong cảm xúc của Thạch Lam, hình ảnh những cô gái hàng cốm làng Vòng hiện ra xiết bao thân thương, trìu mến.Từ cái cảm nhận về hương cốm và sự hình thành hạt cốm từ những gì tinh tuý của thiên nhiên và sự khéo léo của con người, mạch cảm xúc của Thạch Lam chuyển sang ca ngợi giá trị của Cốm: Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dăng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam.Một giá trị đặc sắc chứa đựng trong những hạt cốm bình dị, khiêm nhường mà không phải ai cũng nhận thấy. Phải yêu quê hương đất nước, yêu những sản vật của quê hương đất nước nhiều như Thạch Lam mới có thể phát hiện ra cái chân giá trị ấy của cốm.