Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn có hỏi mình cái gì đâu mà bọn mình biết trả lời
bạn ph ? thì bọn mình mới biết nên trả lời thế nào
MCD:R2//R1
\(R=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{18\cdot12}{18+12}=7,2\left(\Omega\right)\)
\(I=\dfrac{E}{R+r}=\dfrac{12}{7,2+0,8}=1,5\left(A\right)\)
\(U_2=U_1=U=R\cdot I=7,2\cdot1,5=10,8\left(V\right)\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{10,8}{12}=0,9\left(A\right)\)
Đổi 16 phút 5s=965 s
\(m=\dfrac{1}{F}\cdot\dfrac{A}{n}\cdot I_2\cdot t=\dfrac{1}{96500}\cdot\dfrac{108}{1}\cdot0,9\cdot965=0,972\left(kg\right)\)
xin lỗi đã khá trễ
nhưng đề bài cho O cách điểm A hay điểm B 5 cm ạ
OA = 5cm hay OB = 5cm
Câu 1.
a) Vì hai điện tích cùng dấu nên lực tương tác của chúng là đẩy nhau.
b) Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{6\cdot10^{-4}\cdot4\cdot10^{-5}}{0,06^2}=60000N\)
Câu 2.
a)Lực tương tác:
\(F=k\cdot\dfrac{\left|q_1\cdot q_2\right|}{r^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{q^2}{0,03^2}=4\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow q_1=q_2=q=6,32\cdot10^{-8}C\)
b)Để lực tương tác là \(8\cdot10^{-2}N\) cần đặt hai điện tích:
\(F'=k\cdot\dfrac{\left|q_1q_2\right|}{r'^2}=9\cdot10^9\cdot\dfrac{4\cdot10^{-15}}{r'^2}=8\cdot10^{-2}\)
\(\Rightarrow r'\approx0,02m=2cm\)
Câu 1:
a)Lực đẩy vì điện tích giữa chúng là cùng dấu
b)\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9\left|6.10^{-4}.4.10^{-5}\right|}{0,06^2}=3600\left(N\right)\)
Tóm tắt:
q1,2=1,6.10-19C, AB=9cm=0,09m; q3=-1,6.10-9C; AC=6cm=0,06m; BC=3cm=0,03m
Vì q1,q2>0 và q3<0 nên q3 chịu lực hút từ hai điện tích dương.
FAC=F13=\(k\frac {|q_{1}q_{3}|} {AC^2}\)=6,4.10-16N
FBC=F23=\(k\frac {|q_{2}q_{3}|} {BC^2}\)=2,56.10-15N>FAC (Bạn có thể kiểm tra bằng cách tính hiệu FAC-FBC nhé)
Khi đó \(\vec F_{3}\) sẽ cùng hướng với \(\vec F_{BC}\)
Và có độ lớn F3=FBC-FAC=1,92.10-15N