Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
$y=(m+1)x+(m-3)y-m+8, \forall m\in\mathbb{R}$
$\Leftrightarrow y=m(x-3y-1)+(x-3y+8), \forall m\in\mathbb{R}$
$\Leftrightarrow m(x-3y-1)+(x-4y+8)=0, \forall m\in\mathbb{R}$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x-3y-1=0\\ x-4y+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=28\\ y=9\end{matrix}\right.\)
Vậy đt luôn đi qua điểm cố định $(28,9)$
a/ Gọi điểm cố định \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Khi đó đường thẳng y = k(x+3)-7 đi qua M , tức \(k\left(x_0+3\right)-7-y_0=0\)
Vì đường thẳng y = k(x+3)-7 luôn đi qua M nên \(\hept{\begin{cases}x_0+3=0\\-y_0-7=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=-3\\y_0=-7\end{cases}}\)
Vậy đường thẳng đã cho luôn đi qua điểm M(-3;-7)
b/ Gọi điểm cố định là \(N\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng (m+2)x + (m-3)y -m+8 = 0 luôn đi qua N nên :
\(\left(m+2\right).x_0+\left(m-3\right).y_0-m+8=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+\left(2x_0-3y_0+8\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}x_0+y_0-1=0\\2x_0-3y_0+8=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=2\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định N(-1;2)
Câu còn lại bạn làm tương tự nhé ^^
c/ Đơn giản thôi mà =)
Ta cũng gọi điểm cố định đó là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
Vì họ đường thẳng y=(2-k)x+k-5 đi qua M nên :
\(y_0=\left(2-k\right)x_0+k-5\Leftrightarrow k\left(1-x_0\right)+\left(2x_0-y_0-5\right)=0\)
Ta có \(\hept{\begin{cases}1-x_0=0\\2x_0-y_0-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x_0=1\\y_0=-3\end{cases}}\)
Vậy điểm cố định là M(1;-3)
a:
Sửa đề: \(I\left(\dfrac{1}{2};-3\right)\)
Thay \(x=\dfrac{1}{2};y=-3\) vào (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\), ta được:
\(\left(1-2m\right)\cdot\dfrac{1}{2}+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-m+m-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{2}=-3\)
=>-3=-3(đúng)
vậy: I(1/2;-3) là điểm cố định mà (d): \(y=\left(1-2m\right)x+m-\dfrac{7}{2}\) luôn đi qua
b: \(\left(d\right):y=\left(2m+1\right)x+m-2\)
\(=2mx+x+m-2\)
\(=m\left(2x+1\right)+x-2\)
Điểm mà (d) luôn đi qua có tọa độ là:
\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=0\\y=x-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\y=-\dfrac{1}{2}-2=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
Gọi điểm có định mà hàm số đó đi qua là \(N\left(x_0;y_0\right)\)
Ta có \(y_0=\left(m+2\right)x_0+m-1\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)+\left(2x_0-1-y_0\right)=0\)
Vậy để đths đi qua N với mọi m thì \(\hept{\begin{cases}x_0+1=0\\2x_0-y_0-1=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_0=-1\\y_0=-3\end{cases}}\)
=> Điểm cố định mà hàm số luôn đi qua là \(N\left(-1;-3\right)\)
Vậy điểm cố định mà hàm số không đi qua chính là tập hợp các điểm có tọa độ khác điểm N.
Bạn Hoàng Lê Bảo Ngọc, lời giải sai rồi.
"Tìm điểm cố định mà hàm số không đi qua với mọi \(m\)" là tìm điểm \(N\left(a,b\right)\) sao cho pt:
\(b=\left(m+2\right)a+m-1\)
là vô nghiệm.
Ta viết lại pt như sau: \(\left(a+1\right)m=b+1-2a\).
Pt sẽ vô nghiệm khi \(\hept{\begin{cases}a+1=0\\b+1-2a\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=-1\\b\ne-3\end{cases}}\).
Vậy mọi điểm có hoành độ là \(-1\) và tung độ khác \(-3\) đều thoả đề.
Giả sử điểm cố định mà đường thẳng đi qua có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\), khi đó với mọi m ta luôn có:
\(y_0=\left(m+2\right)x_0+\left(m-3\right)y_0-m+8\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+y_0-1\right)+2x_0-4y_0+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+y_0-1=0\\2x_0-4y_0+8=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-\dfrac{2}{3}\\y_0=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) điểm cố định có tọa độ \(\left(-\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)
giải hộ em bài này vs ạ
tìm điểm cố định mà đường thẳng y=(m+2).x+(m-3).y-m+8 luôn đi qua với mọi m
Gọi \(A\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đths đi qua
\(\Rightarrow\) Ta luôn có:
\(y_0=\left(m-1\right)x_0+m+3\) với mọi m
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+1\right)-x_0-y_0+3=0\) với mọi m
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+1=0\\-x_0-y_0+3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-1\\y_0=4\end{matrix}\right.\)
Vậy ĐTHS luôn đi qua điểm cố định có tọa độ \(\left(-1;4\right)\)