Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!
\(Fe_x\left(SO_4\right)_y+xyNaOH\rightarrow xFe\left(OH\right)_y+yNa_xSO_4\)
Mình có đổi một tí ở chỗ sản phẩm bazơ của sắt có được không
hay để vậy cân bằng?
2KClO3 -> 2KCl + 3O2
tỉ lệ 2:2:3
2NaNO3 -> 2NaNO2 + O2
tỉ lệ 2:2:1
a;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.1=I.3
=>a=3
Vậy Fe trong HC có hóa trị 3
b;
Gọi hóa trị của Fe trong HC là a
Theo quy tắc hóa trị ta có:
a.3=II.4
=>a=\(\dfrac{8}{3}\)
Vậy Fe trong HC có hóa trị \(\dfrac{8}{3}\)
c;
Theo quy tác hóa trị ta thấy SO4 hóa trị 2
Fe hóa trị 3
(câu c làm giống 2 câu trên nên làm tắt tí)
Ta có phương trình: \(Zn+2HCl\rightarrow Zncl_2+H_2\)
Theo pt: 1mol__2mol_____1mol____1mol
Theo đề bài: 0,25mol_0,5mol__0,25mol_0,25mol
a) nZn = \(\dfrac{16,25}{65}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,5.36,5=18,25\left(g\right)\)
b) \(V_{H_2}\left(đktc\right)=22,4.1=22,4\left(l\right)\)
c) \(m_{ZnCl_2}=0,25.136=34\left(g\right)\)
PTHH :
CaCO3(0,4) + 2HCl(0,8) ------> CaCl2 + CO2(0,4) + H2O
Theo đề bài ta có :
nCO2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 (mol)
Nếu có 8,96 lít khí CO2 tạo thành thì
nCaCO3 = 0,4 (mol)
và nHCl = 0,8 (mol)
=> mCaCO3 = 0,4 . (40 + 12 + 48) = 40 (g)
=> mHCl = 0,8 . 36,5 = 29,2 (g)
CaCO3 +HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O
nCO2=8,96:22,4=0,4(mol)
Theo PTHH ta có:
nCO2=nCaCO3=nHCl=0,4(mol)
mCaCO3=0,4.100=40(g)
mHCl=36,5.0,4=14,6(g)
Quá trình đốt cháy các HC hữu cơ thường sinh ra CO2
Quá trình quang hợp của cây xanh tiêu thụ CO2 và sinh ra O2
cây xanh hấp thụ khí co2 và nhả ra khí o2 vào ban ngày, còn ban đêm chúng nhả ra khí co2
a, Nguyen tu la Cu
c,Phan tu la 2O , 5Cl
c,Cong thuc hoa hoc la H2O , NaCl
a;
2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\)2KCl + 3O2
nO2=\(\dfrac{9,6}{32}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có:
nKClO3=\(\dfrac{2}{3}\)nO2=0,2(mol)
mKClO3=122,5.0,2=24,5(g)
b;+Theo PTHH ta có:
nKClO3=nKCl=0.2(mol)
mKCl=74,5.0,2=14,9(g)
+ Áp dụng định luật BTKL tacos:
mKClO3=mKCl +mO2
=>mKCl=mKClO3-mO2=24,5-9,6=14,9(g)
a)-số mol của O2 là:
-O2=\(\dfrac{9,6}{32}\)=0,3(mol).
-pthh:2KClO3->2KCl+3O2.
2mol 2mol 3mol
0,2mol 0,2mol 0,3mol
-khối lượng của KClO3 là:
mKClO3=0,2*24,5(g).
b)Cách 1:-khối lượng của KCl là:
mKCl=0,2*74,5=14,9(g).
Cách 2:áp dụng định luật bảo toàn khối lượng vào ,ta có:
mKClO3=mKCl+mO2.
=>mKCl=mKCLO3-mO2.
=>mKCL=24,5-9,6=14,9(g).
BaCl2 + 2AgNO3 \(\rightarrow\) 2AgCl + Ba(NO3)2