K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2018

X : 2Z + N - 2 = 50

⇔ 2Z + N = 48 ⇒ N = 48 - 2Z

1 ≤ \(\dfrac{N}{Z}\)≤ 1,5

\(\dfrac{48}{3,5}\) ≤ Z≤ \(\dfrac{48}{3}\)

⇔ 13,7 ≤ Z≤ 16

⇔ Z= 14, 15 16

Th1 : Với Z= 14 ⇔ N = 48 - 2 . 14 = 20

⇒ A = Z+N = 14+20 = 34 (loại)

Th2 : Với Z= 15⇔ N= 48 - 2 . 15=18

⇒ A = Z + N = 15 + 18 = 33 (loại)

Th3 : Với Z = 16 ⇔ N = 48 - 2 . 16= 16

⇒ A = Z+N = 16 + 16 = 32 (nhận)

⇒ X là Lưu huỳnh (S)

Ta có : \(Z_X-Z_Y=8\)

⇔ 16 - \(Z_Y\)= 8

\(Z_Y\)= 8

⇒ Y là Oxi (O)

Vậy công thức phân tử của \(XY_2\)\(SO_2\)

21 tháng 10 2018

cảm ơn leuleu

5 tháng 12 2019

1)theo đề ta lập được HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}P_x+P_y=33\\-P_x+P_y=1\end{matrix}\right.\)=>Zx=16 và Zy=17

5 tháng 12 2019

2) Số hạt trong R ở trang thái can bở là

P=E=Z=58

N=P-18=58-18=40

số khối A= 98

=> viết KH R( vì mình ko thể viết ở trên này đc)

15 tháng 10 2016

vì X2Ycó 50e => 2Zx + 3Zy = 50
lại có Znhiều hơn Zy 5e =>  Zx = 13, Zy = 8

=> X:Al, Y:O

cấu hình e X: 1s22s22p63s23p1.

cấu hình e Y: 1s22s22p4

 

29 tháng 10 2019

theo bài ra ta có phương trình :

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(8p_M+4n_M\right)+\left(6p_X+3n_X\right)=214\\p_M-3=p_X+4\\\left(8p_M+4n_M\right)-\left(6p_X+3n_X\right)=106\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}8p_M+4n_M=160\\6p_X+3n_X=54\end{matrix}\right.\) ⇔nX = 18-2pX

ta có : pX ≤ nX ≤ 1,5pX

⇒pX ≤ 18-2pX ≤ 1,5pX

⇒5,1 ≤ pX ≤ 6 ⇒ pX=6 <C> nX=6

⇒ pM -3=6+4 ⇒pM=13 <Al>

M4C3 là Al4C3

15 tháng 9 2016

Gọi p là số proton của nguyên tố X 
Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3p = 18 suy ra p = 6 
Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2p + n’ = 20 suy ra n’ = 8 
Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là 12, 14 
Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50% 
Atb = (12.50 + 14.50) / 100 = 13 đvC

15 tháng 9 2016

Gọi a là số proton của nguyên tố X

Đồng vị X1 có 3 loại hạt bằng nhau nên 3a = 18 suy ra a = 6

Đồng vị X2 có tổng số hạt 20 nên 2a+n’ = 20

Suy ra n’ = 8 Số khối của các đồng vị X1, X2 lần lượt là: 12, 14

Phần trăm hai đồng vị bằng nhau suy ra mỗi đồng vị chiếm 50%

Atb = ﴾12.50 + 14.50﴿ / 100 = 13 đvC 

3 tháng 11 2019

Gọi pM, eM, nM là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M

pX, eX, nX là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron. ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\left(4P_M+4P_X\right)+\left(2n_M+2n_X\right)=164\\\left(4P_M+4P_X\right)-\left(2n_M+2n_X\right)=52\\\left(P_M+n_M\right)-\left(P_X+n_X\right)=23\\\left(2P_M+n_M-1\right)-2\left(2P_X+n_X+2\right)=7\end{matrix}\right.\)

Giải hệ ta được PM = 19 ⇒ M là kali; PX = 8 ⇒ X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2

10 tháng 11 2019

Ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{pX+pY+pZ=16}\\\text{pY-pX=1 }\\\text{pX+3pY=31}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{pY=8}\\\text{pX=7}\\\text{pZ=16-8-7=1}\end{matrix}\right.\)

Vậy:

X là N

Y là O

Z là H

10 tháng 11 2019

Đặt x, y, z là số proton của X, Y, Z

Theo đề:

x + y + z = 16 (1)

x – y = 1 (2)

Tổng electron trong [X3Y]- = 3x + y + 1 = 32 (3)

Giải hệ (1)(2)(3):

x = 8 (X là O)

y = 7 (Y là N)

z = 1 (Z là H)