K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2016

= x.30+x+[(1+30).30:2]=1240

=> x.31+31.30:2=1240

=> x.31+930:2=1240

=> x.31+465=1240

=> x.31=1240-465

=> x.31=775

=> x=775:31

=> x=25

x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+30) = 1240
31.x+(1+2+3+4+5+...+29+30)=1240
31.x+31.15=1240
31.x=1240-31.15
31.x=775
x=775:31
x=25

Tick nhé

17 tháng 6 2017

câu a ) 

 x = 25

câu b)

 x=20

tk mk nha

17 tháng 6 2017

a) x + (x + 1) + (x + 2) + ..... + (x + 30) = 1240

31x + (1 + 2 + 3 + ..... + 30) = 1240

31x + 465 = 1240

31x = 775

=> x = 25

b) 1 + 2 + 3 + ..... + x = 210

Áp dụng công thức tính tổng dãy số , ta có :

\(\frac{\left[\left(x-1\right):1+1\right].\left(x+1\right)}{2}=\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

<=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

19 tháng 7 2017

\(5x+3\left(10-x\right)+x=45\)

\(\Leftrightarrow5x+30-3x+x=45\)

\(\Leftrightarrow3x+30=45\)

\(\Rightarrow3x=15\rightarrow x=5\)

19 tháng 7 2017

vì sao lại là 30 vậy

9 tháng 12 2021

bài 1: x.(x+7) = 0

Th1:x=0              Th2:x+7=0

                          =>x=-7

bài 2 (x+12).(x-3)= 0

Th1:x+12=0                                         Th2:x-3=0

=>x=-12                                                =>x=3

bài 3 (-x+5).(3-x)=0

Th1 (-x)+5=0                                          Th2:3-x=0

=>-x=-5                                                  =>x=3

bài 4 x.(2+x).(7-x)=0

Th1:x=0                                               Th3:7-x=0

Th2:2+x=0                                             =>x=7

=>x=-2

bài 5 (x-1).(x+2).(-x-3)=0

Th1:x-1=0                                               Th2:x+2=0

=>x=1                                                   =>x=-2

Th3:-x-3=0

=>-x=-3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9 2024

Lời giải:

$\frac{x+7}{2015}+\frac{x+8}{2014}=\frac{x-3}{2025}+\frac{x-1}{2023}$

$\Rightarrow \frac{x+7}{2015}+1+\frac{x+8}{2014}+1=\frac{x-3}{2025}+1+\frac{x-1}{2023}+1$

$\Rightarrow \frac{x+2022}{2015}+\frac{x+2022}{2014}=\frac{x+2022}{2025}+\frac{x+2022}{2023}$

$\Rightarrow (x+2022)(\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2025}-\frac{1}{2023})=0$

Hiển nhiên $\frac{1}{2015}+\frac{1}{2014}-\frac{1}{2025}-\frac{1}{2023}>0$ nên $x+2022=0$

$\Rightarrow x=-2022$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 9 2024

Bạn lưu ý lần sau gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người đọc hiểu đề của bạn hơn nhé. 

28 tháng 1 2018

x + 7 \(⋮\) x + 5 <=> (x + 5) + 2 \(⋮\) x + 5

=> 2 \(⋮\) x + 5 (vì x + 5 \(⋮\) x + 5)

=> x + 5 ∈ Ư(2) = {1; -1; 2; -2}

x + 5 = 1 => x = -4

x + 5 = -1 => x = -6

x + 5 = 2 => x = -3

x + 5 = -2 => x = -7

Vậy x ∈ {-4; -6; -3; -7}

28 tháng 1 2018

x+7 ⋮ x+5

=> (x+5) + 2 ⋮ x+5

 x+5 ⋮ x+5

=> 2 ⋮ x+5

=> x+5 ∈ Ư(2)

x ∈ Z => x+5 ∈ Z

=> x + 5 ∈ {-1;-2;1;2}

=> x ∈ {-6;-7;-4;-3}

vậy x ∈ {-7;-6;-4;-3}

19 tháng 1 2016

(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+(x+100)=205550

x+1+x+2+x+3+...+x+100=205550

 100x+(100+1).100:2=205550

100x+5050=205550

100x=200500

x=2005

19 tháng 1 2016

a)     (x+1)+(x+2)+(x+3)+.....+(x+100)=205550

       \(\left(\frac{100-1}{1}\right)+1\)=100(ngoặc)

        100X+(1+2+3+.....+100)=205550

        100X+5050=205550

        100X=205550-5050

         100X=200500

        X=2005

còn lại tự làm và thêm văn võ chut ít vào đó nhé!      

4 tháng 7 2018

Câu 1:

25 - 4.( -x - 1 ) + 3.(5x) = -x + 34

=> 25 + 4x + 4 + 15x = -x + 34

=> (25 + 4) + (4x + 15x) = -x + 34

=> 29 + 19x = -x + 34

=> 19x + x = 34 - 29

=> 20x = 5

=> x = \(\frac{1}{4}\)(T/m)

Vậy x =\(\frac{1}{4}\)

Câu 2:

Ta có: 11\(⋮\)2x - 1  

=> 2x - 1 \(\in\)Ư(11) = \(\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

=> 2x \(\in\){2; 0; 12; -10}

=> x \(\in\){1; 0; 6; -5} (T/m)

Vậy x \(\in\){1; 0; 6; -5}

Câu 3:

Ta có: x + 12 \(⋮\)x - 2

=> x - 2 + 14 \(⋮\) x - 2

Mà x - 2 \(⋮\)  x - 2

=> 14 \(⋮\) x - 2

=> x - 2 \(\in\)Ư(14) \(\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

=> x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12} (T/m)

Vậy x \(\in\){3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

Câu 4

Ta có: 3x + 17 \(⋮\)x + 3

=> 3x + 9 + 8 \(⋮\)x + 3

=> 3(x + 3) + 8 \(⋮\)x + 3

Mà 3(x + 3) \(⋮\)x + 3

=> 8 \(⋮\)x + 3

=> x + 3\(\in\)Ư(8) =\(\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

=> x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11} (T/m)

Vậy x \(\in\){ -2; -4; -1; -5; 1; -7; 5; -11}

4 tháng 7 2018

C2:

11 chia hết cho 2x—1

==> 2x—1 € Ư(11)

==> 2x—1 € { 1;-1;11;-11}

Ta có:

TH1: 2x—1=1

2x=1+1

2x=2

x=2:2

x=1

TH2: 2x—1=—1

2x=-1+1

2x=0

x=0:2

x=0

TH3: 2x—1=11

2x=11+1

2x=12

x=12:2

x=6

TH4: 2x—1=-11

2x=-11+1

2x=—10

x=-10:2

x=—5

Vậy x€{1;0;6;—5}

C3: x+12 chia hết cho x—2

==> x—2+14 chia hết cho x—2

Vì x—2 chia hết cho x—2 

Nên 14 chia hết cho x—2

==> x—2 € Ư(14)

==> x—2 €{ 1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

Ta có:

TH1: x—2=1

x=1+2

x=3

TH2: x—2=-1

x=-1+2

x=1

TH3: x—2=2

x=2+2’

x=4

TH4: x—2=—2

x=—2+2

x=0

TH5: x—2=7 

x=7+ 2

x=9 

TH6:x—2=—7 

x=—7+ 2 

x=—5 

TH7: x—2=14 

x=14+2 

x=16 

TH8: x—2=-14

x=-14+2

x=-12

Vậy x€{3;1;4;0;9;—5;16;-12}