K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2015

                                                         giải 

số học sinh thích học ít nhất một trong hai môn văn và toán là:

                  20 + 32 =25 (học sinh) 

vì ko có học sinh naog không thích một trong hai môn nên số học sinh thích cả hai môn văn và toán là :

                    52 - 45 = 7 (học sinh)

                           đ/s : 7 học sinh

 chúc bạn may mắn và làm được nhiều bài hơn !

24 tháng 6 2017

1. Đổi : 20% = \(\frac{20}{100}=\frac{1}{5}\)

Số học sinh giỏi của lớp đó là :

 45 . \(\frac{1}{5}\)= 9 ( học sinh giỏi )

Số học sinh khá lớp đó là :

 9 : \(\frac{3}{7}\)= 21 ( học sinh khá )

Số học sinh trung bình là :

 45 - ( 9 + 21 ) = 15 ( học sinh trung bình )

Vậy tỉ số phần trăm giữa học sinh trung bình và học sinh của lớp đó là :

 15 : 45 = 0,3333... = 33,33%

                        Đáp số : 33,33%

2. a)

Đổi : 20% = \(\frac{20}{100}=\frac{1}{5}\)

Số học sinh toán là :

 120 . \(\frac{1}{5}\)= 24 ( học sinh )

Số học sinh thì môn tiếng anh là :

 24 : \(\frac{4}{7}\)= 42 ( học sinh )

Số học sinh thi văn là :

 120 - ( 24 + 42 ) = 54 ( học sinh )

b) Tỉ số phần trăm giữa học sinh thi Toán và học sinh trường đó là :

 24 : 120 = 0,2 = 20%

Tỉ số phần trăm giữa học sinh thi Tiếng Anh và học sinh trường đó là :

 42 : 120 = 0,35 = 35%

Tỉ số phần trăm giữa học sinh thi Văn và học sinh trường đó là :

 54 : 120 = 0,45 = 45%

                Đáp số : ...

16 tháng 6 2020

số hs giỏi toán là 

50 * 2/5 = 20 ( hs ) 

số hs giỏi văn là

20 : 4/3 = 15(hs )

tổng số hs giỏi toán và văn là 

20 + 15 = 35 ( hs ) 

số hs giỏi anh là

35 * 20% = 7 ( hs ) 

số hs giỏi lí là

50 - ( 20 + 15 + 7 ) = 8 ( hs ) 

       

9 tháng 9 2018

ko phải nhé các bạn

29 tháng 5 2022

uk 

ai chả biết má đó mà là toán 6 

ra 34 và - 20 

mk làm rùi đó ,bài dưới ế ,rõ ràng rành mạch lên pạn mk nha 

18 tháng 2 2016

|7- x|=(-13)-5.(-8)

|7- x|=144

7- x=144

      x=7-144

        x=(-137)

Vậy : x=(-137); x=137

4 tháng 3 2017

0 Chu may

4 tháng 3 2017

a. \(\frac{4}{x-4}=-\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-4}=\frac{4}{-6}\)

\(\Rightarrow x-4=-6\)

\(\Rightarrow x=-6+4\)

Vậy x = -2.

b. \(\frac{x-3}{-2}=\frac{5-x}{3}\)

\(\Rightarrow3.\left(x-3\right)=-2.\left(5-x\right)\)

\(\Rightarrow3x-9=-10+2x\)

\(\Rightarrow3x-2x=-10+9\)

Vậy x = -1.

c. \(\frac{x-2}{x-4}=\frac{x+3}{x+6}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x+6\right)=\left(x-4\right)\left(x+3\right)\)

\(\Rightarrow x^2+6x-2x-12=x^2+3x-4x-12\)

\(\Rightarrow x^2-x^2+6x-2x-3x+4x=-12+12\)

\(\Rightarrow5x=0\)

Vậy x = 0.