K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
18 tháng 7 2016
\(\omega=\sqrt{\frac{k}{m}}\Rightarrow T=\frac{2\pi}{\omega}=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}\)
4 tháng 7 2016
áp dụng công thức sgk ta tìm được:
A = 2,3 cm và φ = 0,73π
Phương trình dao động tổng hợp là: x = 2,3cos(5πt + 0,73π) (cm).
16 tháng 7 2016
chọn c:
khi con lắc qua vị trí cân bằng thì thế năng bằng 0, động năng cựa đại (bằng cơ năng):
= mgl(1 - cosα0) => vmax= .
4 tháng 7 2016
Ta có: ω = 2πf = 2000π rad/s => ZL = ZC = 10 Ω. Do đó trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Nên ta có I = và hệ số công suất cosφ = 1.
Công suất: P = RI2 = = ≈ 333 W
16 tháng 7 2016
Biên độ: A = 2 cm; pha ban đầu: ; pha tạo thời điểm t: (5t - ).
30 w = 1 rad/s 0 M
Dựa vào đường tròn biểu diễn ta có thế suy ra
\(x=2\cos\left(1.t+\frac{\pi}{6}\right)cm\).
Vì độ dài của véc tơ OM chính là biên độ. Còn vị trí của véc tơ hợp với Ox 1 góc 30 độ ở thời điểm t =0 chính là pha ban đầu và được chuyển sang đơn vị rad \(30^0=\frac{\pi}{6}rad.\)
\(\omega=1\frac{rad}{s}\)