Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nửa cầu Bắc nằm phía trên đường xích đạo.
- Nửa cầu Nam nằm phía dưới đường xích đạo.
- Các vĩ tuyến Bắc là các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc.
- Các vĩ tuyến Nam là các vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam.
Trả lời:
Kinh tuyến là những đường nỗi từ cực bắc xuống cực nam
Kinh tuyến gốc là là kinh tuyến 00 đi qua Đài thiên văn Grin - uýt ở nước Anh
Vĩ tuyến là những đường vòn tròn bao quanh quả địa cầu và vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo (00)
Bán cầu Bắc là từ xích đạo lên cực bắc
Bán cầu Nam là từ xích đạo xuống cực nam
Bán cầu Tây là bên trái kinh tuyến gốc
Bán cầu Đông là bên phải kinh tuyến gốc
Mình giúp bạn giúp mình
Kinh tuyến là một nửa đường tròn trên bề mặt Trái Đất, nối liền hai Địa cực, có độ dài khoảng 20.000 km, chỉ hướng bắc-nam và cắt thẳng góc với đường xích đạo. Mặt phẳng của kinh tuyến 0° và kinh tuyến 180°, chia Trái Đất ra làm hai bán cầu – Bán cầu đông và Bán cầu tây.
Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông.
Vĩ tuyến gốc là là đường vĩ tuyến có vĩ độ là 0 hay còn gọi là xích đạo
Bắc Bán cầu hay Bán cầu Bắc là một nửa của bề mặt Trái Đất (hay thiên cầu) hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo. Trên Trái Đất, Bắc Bán cầu là phần bề mặt chủ yếu khi xét về phần diện tích đất đai lục địa và dân số của thế giới.
Nam Bán cầu hay Bán cầu Nam là một nửa của bề mặt Trái Đất (hoặc thiên cầu) nằm ở phía nam của đường xích đạo. ... Các khu vực ở phía nam của vòng Nam cực sẽ có một số ngày trong mùa hè mà khi đó Mặt Trời không bao giờ lặn, và một số ngày trong mùa đông mà Mặt Trời không bao giờ mọc.
Tây Bán cầu là một thuật ngữ địa chính trị để chỉ châu Mỹ và các đảo gần đó. Nó có nguồn gốc từ thuật ngữ địa lý Tây Bán cầu, là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía tây của kinh tuyến gốc, nhưng việc sử dụng đã được thay đổi để thuật ngữ này chỉ nói tới Bắc Mỹ, Trung Mỹ, Nam Mỹ và các đảo của vùng Caribe.
Đông Bán cầu là thuật ngữ thường được sử dụng trong ngữ cảnh chính trị hơn là theo ngữ cảnh địa lý, do từ đồng nghĩa của "Cựu thế giới" có xu hướng ít được sử dụng để tránh các hàm ý bên trong như châu Âu là nguồn gốc của mọi thứ của câu này. Trong ngữ cảnh của nó, thông thường người ta hiểu nó chỉ tới châu Âu, châu Á và châu Phi cùng với Tây bán cầu là tên gọi khác của châu Mỹ. Châu Đại Dương và châu Nam Cực không được xác định như là Tân thế giới mà cũng chẳng như là Cựu thế giới, do các thuật ngữ "Cựu thế giới" và "Tân thế giới" xuất hiện trước khi người châu Âu phát hiện ra các châu này.
Lời giải: - Thời gian bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, lúc đó ở Việt Nam là mùa hạ. - Thời gian bán cầu Nam ngả về phía Mặt Trời, lúc đó ở Việt Nam là mùa đông.
Những ngôi nhà hướng Nam thường ấm vào mùa đông và mát vào mùa hè. Mùa hè, ngôi nhà sẽ đón được những ngọn gió mát từ hướng Đông Nam và chính Nam thổi tới, mùa đông sẽ tránh được gió mùa thổi lạnh. Luồng không khí được lưu thông trong căn nhà luôn được đảm bảo ở tình trạng tốt nhất.
Trước đây, người xưa thường có câu:“Lấy vợ hiền hòa, làm nhà hướng Nam”, “Gió Nam chưa nằm đã ngáy”,… Trong các hướng làm nhà được người xưa ưu tiên chọn lựa thì có các hướng Nam, Đông Nam. ... Hướng nam và đông nam ở Miền Trung còn tránh được khí hậu khắc nghiệt của gió Lào.
Ngày |
Vĩ độ |
Số ngày có ngày dài 24h | Số ngày có đêm dài 24h |
Mùa |
22/6 |
66o33’B 66o33’N |
1 | 1 |
Hạ, Đông |
22/12 |
66o33’B 66o33’N |
1 | 1 |
Đông, Hạ |
21/3-23/9 |
Cực Bắc Cực Nam |
186 (6 tháng) | 186 (6 tháng) |
Hạ, Đông |
23/9-21/3 |
Cực Bắc Cực Nam |
186 (6 tháng) | 186 (6 tháng) |
Đông, Hạ |
Kết luận |
Mùa hè 1 – 6 tháng |
Mùa đông 1 – 6 tháng |
năm 206 TCN - 220 :nhà Hán
năm 220 - 280 :Thời kì Tam quốc
năm 420 - 581 : Nam - Bắc triều
đến năm 581 nhà Tùy thống nhất lại Trung Quốc
Tick cho mình nha
Tham khảo