\(\frac{3}{x+1}\) là phân số, là số nguyên tố

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2019

a) Để phân số A tồn tại \(\Leftrightarrow n-3\ne0\)

                                  \(\Leftrightarrow n\ne3\)

Vậy \(\Leftrightarrow n\ne3\)thì phân    số A tồn tại 

b) Để A có giá trị nguyên

 \(\Leftrightarrow n+2⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3+5⋮n-3\)

  mà \(n-3⋮n-3\)

\(\Rightarrow5⋮n-3\)

\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Tự tìm nốt n

ta có \(\frac{n-2}{n+3}=\frac{n+3-5}{n+3}\)

vì n+3 chia hết cho n+3

=> 5 chia hết cho n+3

=> n+3 thuộc Ư(5)={ 5:1:-5;-1}

ta có bảng giá trị

n+351-5-1
n2-2-7-3
đ/ctmtmtmtm

vậy...........

BÀI LÀM CHO CẢ 2 PHẦN LUÔN NHÉ

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(=1-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

9 tháng 6 2020

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{49.50}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{1}{1}-\frac{1}{50}\)

\(A=\frac{50}{50}-\frac{1}{50}=\frac{49}{50}\)

bài 2 tính trong ngoặc tương tự bài trên rồi  tìm x

bài 3 

vì giá trị nguyên của x để B là 1 số nguyên

\(\Rightarrow x+4⋮x+3\)

lập bảng

6 tháng 5 2018

Bài 1:

Gọi UCLN (14n+17;21n+25) là d

ta có: 14 n +17 chia hết cho d => 3.(14n+17) chia hết cho d => 42n + 51 chia hết cho d

        21 +25 chia hết cho d => 2.( 21+25) chia hết cho d => 42n + 50 chia hết cho d

=> 42n + 51 - 42n - 50 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> \(A=\frac{14n+17}{21n+25}\)là phân số tối giản

Bài 2:

Để B đạt giá trị lớn nhất => 5/ (x-3)^2 + 1 = 5

=> (x-3)^2 + 1 = 1

(x-3)^2           = 0 = 0^2

=> x - 3          = 0

x = 3

KL: x = 3 để B đạt giá trị lớn nhất

\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)

27 tháng 12 2018

a, ĐỂ \(\frac{24}{2n+5}\)là số nguyên 

\(\Rightarrow24⋮2n+5\Rightarrow2n+5\inƯ\left(24\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm8;\pm12;\pm24\right\}\)

2n + 5 = 1 => 2n = -4 => n = -2 

2n + 5 = -1 => n = -3 

... tương tự thay vào nhé ! 

6 tháng 5 2018

Sai đề. Tìm x mà lại cho n? Mình sửa lại là tìm n nhé

Để \(\frac{n-8}{n+3}\)là một số nguyên, \(n-8\)phải chia hết cho \(n+3\)

\(\Rightarrow n-8⋮n+3\)

\(\Rightarrow n-8-n+3⋮n+3\)

\(\Rightarrow11⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(11\right)\)

\(Ư\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(+n+3=1\Rightarrow n=1-3=-2\)

\(+n+3=-1\Rightarrow n=\left(-1\right)-3=-4\)

\(+n+3=11\Rightarrow n=11-3=8\)

\(+n+3=-11\Rightarrow n=-11-3=-14\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4;8;-14\right\}\)

6 tháng 5 2018

\(Để\frac{n-8}{n+3}\in Z\)

\(\Rightarrow n-8⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3-11⋮n+3\)

Do \(n+3⋮n+3\Rightarrow11⋮n+3\)

\(\Rightarrow n+3\in\left(1;-1;11;-11\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-2;-4;8;-14\right)\)

29 tháng 4 2019

đổi k ko,mk hứa sẽ k lại(nếu ko làm chó!!!!!!!!!!!!!)

29 tháng 4 2019

Bài 1: <Cho là câu a đi>:

a. \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right)}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow1-\frac{1}{x+1}=\frac{49}{50}\) 

\(\rightarrow\frac{1}{x+1}=1-\frac{49}{50}=\frac{1}{50}\) 

\(\rightarrow x+1=50\rightarrow x=49\) 

Vậy x = 49.

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân sốb) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyênCâu 2: a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho biểu thức: A=\(\frac{-5}{n-4}\)(n\(\inℤ\))

a) Số ngyên n phải có điều kiện gì để A là phân số

b) Tìm các số nguyên n để A là một số nguyên

Câu 2: 

a) Tìm x\(\inℤ\)biết: \(\frac{-1}{3}-1\le x\le\frac{1}{2}.3\)

b) Tính tổng S=\(\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^8}+\frac{1}{3^9}\)

Câu 3: Cho hai góc kề bù \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOt}\), biết \(\widehat{xOy}\)=\(50^0\). Vẽ tia Oz và Ot sao cho \(\widehat{zOt}\)=\(80^0\)

a) Tính \(\widehat{yOt}\)

b) Tia Oy có phải là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)không? Vì sao?

Câu 4: 

Tìm các giá trị nguyên của x sao cho \(-1< \)\(\frac{x}{4}< \frac{1}{2}\)

Câu 5: Vẽ hai góc kề bù xOy và yOz sao cho xOy=60 độ

    a) Tính góc yOz

    b) Vẽ tia phân giác Ot của góc yOz.Tính góc xOt

    c) Vẽ tia Om là tia đối của tia Ot. Chứng tỏ Ox là tia phân giác của góc yOm

Câu 6:  M=\(\frac{1.2.4+2.4.8+4.8.16+8.16.32}{1.3.4+2.6.8+4.12.16+8.24.32}\)( bằng cách hợp lí)

 

 

0

a) => 3x + 7 chia hết cho x-1

<=> 3 (x-1 ) + 10 chia hết cho x -1

<=> 10 chia hết cho x-1

=> x -1 thuộc Ư(10)= ( 1 ;2;5;10)

=> x thuộc (2;3;6;11)

18 tháng 11 2018

A=2.25-2.24

A=2 => A là số nguyên tố