K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2020

a)Từ đời Lý, đời Trần, đời lê,// quãng sông này /cũng lặng tờ đến thế mà thôi

          TN                                          CN                             VN.

b)Sau trận bão,// chân trời/, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

     TN                    CN                        VN

c) Đột ngột,//nó /quay lại nện cho chó vện một đá vào đầu, rồi nhảy phóc lên cổng chuồng trâu, đứng

     TN          CN                          VN

 nhìn xuống vẻ phớt lờ.

d)Mấy chục năm đã qua.//,chiếc áo/ còn nguyên như ngày nào// mặc dù cuộc sống của chúng tôi/ đã có

   TN                                       CN1              VN1                                          CN2                                        VN2

 nhiều thay đổi.

29 tháng 4 2020

Chiếc áo là chủ ngữ 

nguyên vẹn như như ngày nào   Đến hết là vị ngữ

29 tháng 4 2020

Mấy chục năm qua, chiếc áo  / vẫn nguyên vẹn như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi.

                                    CN                                                                            VN

k mk nha!!!!

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?A. Gần nhà xa ngõ.B. Chân lấm tay bùn.C. Ba chìm bảy nổi.D. Lên thác xuống ghềnh.Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM 
Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng của mỗi câu (từ câu 1 đến câu 8) chép vào bài làm.
Câu 1: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Gần nhà xa ngõ.
B. Chân lấm tay bùn.
C. Ba chìm bảy nổi.
D. Lên thác xuống ghềnh.
Câu 2: Dòng nào sau đây đều là từ ghép tổng hợp?
A.Tốt tươi, đi đứng, mặt mày, rạo rực.
B. Đàn bầu, lạnh lùng, nhỏ nhặt, nấu nướng.
C. Hư hỏng, bó buộc, mơ mộng, tóc tai.
D. Xanh xao, bọt bèo, yêu thương, đáo để.
Câu 3: Từ “ăn” trong câu nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Tối nay, tôi ăn cơm ở nhà bà ngoại.
B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
C. Mỗi bữa, nó chỉ ăn có một bát cơm.
D. Mẹ tôi là người làm công ăn lương.
Câu 4: Câu nào sau đây là câu cầu khiến?
A. Lan làm bài tập này thế nào nhỉ?
B. Cậu đứng xa chỗ đó ra!
C. Bông hoa này đẹp thật!
D. Thôi, mình làm vỡ mất lọ hoa này rồi!
Câu 5: Câu nào dưới đây đặt dấu gạch chéo (/) đúng vị trí để phân cách chủ ngữ và vị ngữ?
A. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như / tấm kính lau hết mây hết bụi.
B. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch / như tấm kính lau hết mây hết bụi.
C. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính / lau hết mây hết bụi.
D. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể / sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.
Câu 6: Kết hợp nào không phải là một từ?
A. Nước biển.
B. Xe đạp.
C. Học hát.
D. Xe cộ.
Câu 7: Hai câu thơ sau trong bài “Tiếng vọng” của Nguyễn Quang Thiều sử dụng biện pháp tu từ gì?
“Những quả trứng lại lăn vào giấc ngủ
Tiếng lăn như đá lở trên ngàn.”
A. Điệp từ - so sánh.
B. Ẩn dụ - so sánh.
C. Nhân hóa - so sánh.
D. Không có sử dụng biện pháp tu từ.
Câu 8: Các vế câu trong câu ghép “Mưa càng to, gió càng thổi mạnh.” có quan hệ ý nghĩa với nhau như thế nào?
A. Quan hệ tăng tiến.
B. Quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả.
C. Quan hệ nguyên nhân - kết quả.
D. Quan hệ tương phản

( làm nhanh nha mik đg cần gấp ạ )

0
9 tháng 6 2019

CN: Chiếc áo; cuộc sống của chúng tôi

VN: còn nguyên như ngày nào; có nhiều thay đổi

Cái áo của baTôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như...
Đọc tiếp

Cái áo của ba

Tôi có một người bạn đồng hành quý báu từ ngày tôi còn là đứa bé 11 tuổi. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa.

Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Những đường khâu đều đặn như khâu máy, thoáng nhìn qua khó mà biết được đấy chỉ là một cái áo may tay. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương. Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục thật sự. Cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi. Khi cần, tôi có thể mở khuy và xắn tay áo lên gọn gàng. Mặc áo vào, tôi có cảm giác như vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, tôi như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba…Lúc tôi mặc đến trường, các bạn và cô giáo đều gọi tôi là “chú bộ đội”. Có bạn hỏi: “Cậu có cái áo thích thật! Mua ở đâu thế?” “Mẹ tớ may đấy!” - Tôi hãnh diện trả lời.

Ba đã hi sinh trong một lần đi tuần tra biên giới, chưa kịp thấy tôi chững chạc như một anh lính tí hon trong cái áo mẹ chữa lại từ chiếc áo quân phục của ba.

Mấy chục năm đã qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi đã có nhiều thay đổi. Chiếc áo đã trở thành kỉ vật thiêng liêng của tôi và gia đình tôi.

Phạm Hải Lê Châu

Câu 1. Bạn nhỏ có được chiếc áo mới là do đâu? (0,5 đ)

A. Mẹ mua cho.

B. Mẹ may từ một mảnh vải cũ của bố để lại.

C. Mẹ sửa chiếc áo của bố để lại.

D. Mẹ tặng em nhỏ ngày sinh nhật.

Câu 2. Chiếc áo của ba đã trở thành chiếc áo xinh xinh của bạn nhỏ vì: (1 đ)

A. Bạn nhỏ đã mặc vừa chiếc áo của ba.

B. Mẹ đã khéo chữa chiếc áo của ba vừa với bạn nhỏ.

C. Bạn nhỏ rất yêu ba nên thây chiếc áo của ba cũng rất đẹp.

D. Tất cả những đáp án đã nêu trong các câu trên.

Câu 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất nội dung bài đọc. (1 đ)

A. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ.

B. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

C. Tình cảm của em nhỏ đối với ba.

D. Tả chiếc áo của ba mà mẹ đã khéo chữa vừa với bạn nhỏ. Tình cảm của những người trong gia đình đối với người ba đã hi sinh.

Câu 4. Biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài văn trên là gì? (1 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 5: Vì sao mặc áo vào bạn nhỏ cảm thấy ấm áp? (0.5 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………

Câu 6: Theo em khi mặc chiếc áo của ba, bạn nhỏ có suy nghĩ gì về trách nhiệm của mình ? (0.5 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

.........................................................................................................................................

Câu 7. Cho câu: “Cái cổ áo như hai cái lá non trông thật dễ thương.” Bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai (cái gì)? (1 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

Câu 8: Cho câu: Mấy chục năm qua, chiếc áo còn nguyên như ngày nào mặc dù cuộc sống của chúng tôi có nhiều thay đổi. (0.5 đ)

- Chủ ngữ là:................................................................................................................

- Vị ngữ là:..................................................................................................................

Câu 9: Tìm từ trái nghĩa với từ “khéo” .(0,5 đ)

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

Câu 10: Viết lại câu sau cho hay hơn: (0.5 đ)

Bố của bạn trong câu chuyện đã chết khi đi tuần tra biên giới.

Trả lời: ……………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………

2
3 tháng 6 2019

giúp mk nha

13 tháng 7 2019

1c

2b

3d

2 tháng 7 2018

a) Chúng tôi cách đây 2 năm đã đến hòn đảo này. (trạng ngữ nằm sau chủ ngữ)

b) Sau mỗi trận mưa dông , bầu trời quê hương em lại càng trong sáng. ( trạng ngữ nằm đầu câu)

c) Chúng tôi đã gặp lại cô ấy tại căn nhà này. ( trạng ngữ nằm ở cuối câu)

d) Cây bàng ở giữa sân trường như một chiếc ô xanh khổng lồ.  (trạng ngữ nằm sau chủ ngữ)
K mình nha

và cho biết nó nằm ở vị trí nào . Tại mik viết nhanh nên ko để ý nên viết sai

22 tháng 8 2018

a) Trạng ngữ : Lần nào trở về với bà 

    Chủ ngữ : Thanh

    Vị ngữ : cũng thấy bình yên và thong thả như thế 

b ) 

22 tháng 8 2018

Bài 6: Tìm trạng ngữ ,chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :

a) Lần nào trở về với bà , Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế .

              TN                         CN                           VN                                      

b) Thỉnh thoảng , từ chân trời phía xa ,một vài đàn chim bay qua bầu trời ngoài cửa sổ về phương nam .

                               TN                                        CN                                            VN                                   

c) Với sự tin tưởng vào bàn tay và khối óc của mình , Mai An Tiêm cùng với vợ con đã duy trì  được cuộc sống nơi đảo hoang .

                                    TN                                                                      CN                                                 VN                               

d) Buổi mai hôm ấy , mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp .

             TN                   CN                                           VN                                               

Bài 5 : xác định chủ ngữ , vị ngữ trong các câu sau :

a) Qua khe giậu , ló ra mấy quả ớt đỏ chói .

             TN            VN               CN                                      

Bài 7 tìm chủ ngữ , vị ngữ trong hai câu thơ sau:

Mỗi mùa xuân thơm lừng hoa bưởi .

        TN                VN             CN    

Rắc trắng vườn nhà những cách hoa vương .

             VN                              CN                 

Tìm chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữ(nếu có) trong các câu sau:a,Chiếc lá thoáng tròng trành,chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.b,Đột ngột và mau lẹ,bọ ve ráng hết sức cong người chồm lên cái xác của mình,bám chặt lấy vỏ cây,rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve.c,Chiều nào cũng vậy,con chim họa mi không biết từ phương nào bay đến đậu trong...
Đọc tiếp

Tìm chủ ngữ,vị ngữ,trạng ngữ(nếu có) trong các câu sau:

a,Chiếc lá thoáng tròng trành,chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.

b,Đột ngột và mau lẹ,bọ ve ráng hết sức cong người chồm lên cái xác của mình,bám chặt lấy vỏ cây,rút nốt đôi cánh mềm ra khỏi xác ve.

c,Chiều nào cũng vậy,con chim họa mi không biết từ phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót.

d,Cho nên vào những buổi chiều,tiếng hót có khi êm đềm,có khi rộn rã,như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi trong tĩnh mịch,tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây.

e,Về mùa xuân,khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau không phân biệt được thì cây gạo ngoài cổng chùa,lối vào chợ quê bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng.

g,Sau 80 năm giời làm nô lệ làm cho nước nhà bị yếu hèn,ngày nay chúng ta cần phải xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta,làm sao cho chúng ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.

h,Phía bên sông,xóm Cồn Hến nấu cơm chiều,thả khói nghi ngút cả một vùng tre trúc.

i,Và khi dãy đèn bên đường bắt đầu thắp lên những quả đèn tím nhạt,chuyển dần sang màu xanh lá cây và cuối cùng nở bung ra trong màu trắng soi rõ mặt người qua lại thì khoảnh khắc yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt.

k,Buổi sáng,ngược hướng chúng bay đi tìm ăn và buổi chiều theo hướng chúng bay về ổ,con thuyền sẽ tới được bờ.

l,Một vài giọt mưa loáng thoáng rơi trên chiếc khăn quàng đỏ và mái tóc xõa ngang vai của Thủy;những sợi cỏ đẫm nước lùa vào dép Thủy làm bàn chân nhỏ bé của em ướt lạnh.

(Bạn nào chắc chắn 100% kết quả các câu trên của mình là đúng thì giúp mình với)

0

1 . Mặt trăng là chủ ngữ 

tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời là vị ngữ .

sau rặng tre đen của làng ra là trạng ngữ 

2 . Tre là chủ ngữ 

ăn ở với người đời đời , kiếp kiếp là vị ngữ .

3 . Dưới bóng tre xanh , đã từ lâu đời là trạng ngữ 

người dân Việt Nam là chủ ngữ 

dựng nhà , dựng cửa , vỡ ruộng , khai hoang là vị ngữ 

11 tháng 1 2018

Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ của các câu sau:

- Mặt trăng/ tròn to và đỏ từ từ lên ở chân trời/, sau rặng tre đen của làng ra.  

       CN                               VN                                               TN

- Tre/ ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.

CN                         VN

- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,/ người dân Việt Nam /dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.

          TN                                                        CN                                                      VN

Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau :1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.2. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo.3. Ngày qua, trong sương mù ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và Lặng Lẽ.5. Hồi còn đi học, Hải...
Đọc tiếp

Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong các câu sau :

1. Qua khe dậu, ló ra mấy quả đỏ chói.

2. Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống như những đuôi áo, vạt áo.

3. Ngày qua, trong sương mù ẩm ướt vào mưa rây bụi mùa đông, những chùm hoa khép miệng bắt đầu kết trái.

4. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm, hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và Lặng Lẽ.

5. Hồi còn đi học, Hải rất đam mê âm nhạc.

6. Rồi thì cả một bãi vông Lại bừng lên, đỏ gay đỏ gắt suốt cả tháng tư.

7. Dưới bóng tre của Ngàn Xưa, thấp thoáng một mái chùa cổ kính.

8. Hoa móng rồng bụ bẫm như Mùi mít chín ở góc vườn nhà ông Tuyên.

9. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó không bao giờ thay đổi.

10. Chiều chiều, trên triền đê, Đám Trẻ mục đồng chúng tôi thả diều.

11. Tiếng cười nói ồn ã.

12. Hoa lá, quả chín, những vật nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân// đua nhau tỏa mùi thơm .

Giúp mình nha !!

3
7 tháng 11 2017

1. Chủ ngữ: quả đỏ chói

    Vị ngữ: ló ra mấy

     Trạng ngữ: Qua khe dậu

2. Chủ ngữ: Những tàu lá chuối vàng ối xõa xuống

     Vị ngữ:  như những đuôi áo, vạc áo

     Không có trạng ngữ

3. Chủ ngữ: Những chùm hoa khép miệng

    Vị ngữ: Bắt đầu kết trái

    Có 2 Trạng ngữ: ngày qua, trong sương mù ẩm ướt và mưa rây bụi mùa đông

18 tháng 11 2017

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.