Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
CN: Bóng tre
VN: trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
→ Câu miêu tả
TN: Dưới bóng tre của ngàn xưa
VN: : thấp thoáng
CN: mái đình, mái chùa cổ kính.
→ Câu tồn tại
TN: Dưới bóng tre xanh
CN: ta
VN: gìn giữ một nền văn hóa từ lâu đời.
→ Câu miêu tả
Câu 1
đoạn văn trên trích trong văn bản : Cây tre Việt Nam của tác giả Thép Mới
Câu 2
đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi của cây tre đối với con người
câu nêu bật được ý đó : '' Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn ''
Câu 3
BPTT : nhân hóa
tác dụng : cho ta thấy được sự gần gũi của cây tre đối với con người từ thưở sơ khai
Câu 4
+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
-> Bóng tre là thành phần chính : CN
-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
-> trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. là thành phần chính : VN
+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN
-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN
-> mái đình, mái chùa là thành phần chính CN
-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ
-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
+ Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
-> Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN
-> ta là thành phần chính : CN
-> gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN
-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN
-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1
-> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1
-> tre ;à TP chính : CN 2
-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2
Câu 5 Tham khảo
Tre trong sự nghiệp dựng nước cũng bất khuất, can trường với khí tiết ngay thẳng: “ Tre xung phong vào xe tăng đại bác.Tre giữ làng giữ nước , giữ mái nhà tranh,giữ đồng lúa chín.Tre hi sinh để bảo vệ con người”. Tre lăn xả vào kẻ thù vào cái ác, dù cái ác rất mạnh , để giữ gìn non sông đất nước, con người.Trẻ là đồng chí của ta, trẻ vì ta mà đánh giặc. Kì lạ thay cái cối xay tre là biểu tượng về cuộc đời lam lũ, về sự chịu đựng bền bỉ dẽo dài, vẫn là cây tre nhũn nhặn ấy ,nó nhọn hoắt mũi tầm vông với sức mạnh của Thánh Gióng năm xưa đánh đuổi giặc Ân cứu nước.Mai này, KHKT có phát triển đến đâu, cũng không thể thay thế hình ảnh cây tre trong tâm hồn của con người Việt Nam . Nó trở thành cây tre tinh thần là bóng mát ,là khúc nhạc tâm tình, còn là biểu tượng cao quý cho phẩm chất cốt cách con người Việt Nam .
Sử dụng nghe thuat nhan hoa
Nghệ thuật nhân hóa là gọi tên moi vat bằng những từ miêu tả người nhân hoá sự vật lên
Câu 1 ; đoạn trích trên trong văn bàn Cây tre Việt Nam của Thép Mới
Câu 2 : đoạn văn trên diễn tả sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.
câu văn nêu đc ý đó là : Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Câu 3
BPTT : Nhân hoá
Tác dụng : thể hiện sự gần gũi, gắn bó của tre với con người.
Câu 4
+ “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
-> Bóng tre là thành phần chính : CN
-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
-> trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. là thành phần chính : VN
+ Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính.
-> Dưới bóng tre của ngàn xưa là thành phần phụ : TN
-> thấp thoáng là thàh phần chín h: CN
-> mái đình, mái chùa là thành phần chính CN
-> cổ kính là tính từ : thành phần phụ
-> đây là câu tragfn thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
+ Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời
-> Dưới bóng tre xanh là thầnh phần phụ ; TN
-> ta là thành phần chính : CN
-> gìn giữ một nền văn hoá lâu đời là thành phần chính : VN
-> câu này là câu trần thuật đơn vì có đầy đủ CN , VN
+ Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.”
->Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, là thành phần phụ : TN
-> người dân cày Việt Nam là TP chính : CN 1
-> dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. là TP chính : CN1
-> tre ;à TP chính : CN 2
-> e ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp.” : VN2
Câu 28: Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn văn trên là:
A. Nhân hóa, so sánh B. So sánh, điệp ngữ
C. Nhân hóa, điệp ngữ D. Nhân hóa, hoán dụ
Câu 29: Trong đoạn văn trên có mấy cụm danh từ?
A. 5cụm danh từ B. 6 cụm danh từ
C. 7 cụm danh từ D. 8 cụm danh từ
Câu 30: Câu văn: “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.” mở rộng thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Trạng ngữ
C. Bổ ngữ D. Vị ngữ
Cau 29 ban co the noi ro hon đc ko a(vd nhu do la tu nao)
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.
Bóng tre: chủ ngữ
trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn: vị ngữ
Chúc bạn học tốt
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.