Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực đẩy của nước tác dụng vào hai thỏi tính bằng công thức:
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
F1 = d.V1; F2 = d.V2 (trong đó d là trọng lượng riêng của nước, V1 là thể tích của thỏi nhôm, V2 là thể tích của thỏi đồng)
Vì hai thỏi có trọng lượng như nhau: P1 = P2 và trọng lượng riêng của đồng lớn hơn của nhôm d1 < d2 nên V1 > V2, do đó F1 > F2.
Vậy cân sẽ không cân bằng nữa khi nhúng ngập cả hai thỏi đồng thời vào hai bình đựng nước.
Thành phần của máu | Đặc điểm cấu tạo | Chức năng |
Huyết tương | Gồm nước, chất dinh dưỡng và chất hòa tan khác | Vận chuyển các chất |
Tiểu cầu | Không nhân | Tham gia vào quá trình đông máu |
Bạch cầu | Có nhân, không màu | Tham gia bảo vệ cơ thể |
Hồng cầu | Hình đĩa, lõm hai mặt, không nhân, màu đỏ | Tham gia vận chuyển chất khí (O2, CO2) |
máu gồm: huyết tương( giúp máu lưu thông dễ hơn)
tế bào máu
- Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:
1. Tuyến nước bọt
2. Hầu
3. Thực quản
4. Dạ dày
5. Tuyến tụy
6. Ruột non
7. Ruột già
8. Hậu môn
9. Túi mật
10. Gan
11. Khoang miệng
- Tên ba cơ quan mà thức ăn không đi qua: gan, hậu môn, ruột già
Tham khảo!
a) Tên và chức năng các cơ quan của hệ tuần hoàn:
b) Đường đi của máu trong hai vòng tuần hoàn:
- Vòng tuần hoàn tuần hoàn nhỏ (vòng tuần hoàn phổi): Máu đỏ thẫm (giàu carbon dioxide) từ tâm thất phải theo động mạch phổi đi lên phổi, diễn ra quá trình trao đổi khí giữa máu và khí ở các phế nang thông qua các mao mạch phổi, máu đỏ thẫm trở thành máu đỏ tươi (giàu oxygen). Máu giàu oxygen theo tĩnh mạch đồ về tim, đổ vào tâm nhĩ trái.
- Vòng tuần hoàn lớn (vòng tuần hoàn cơ thể): Máu giàu oxygen và các chất dinh dưỡng từ tâm thất trái theo động mạch chủ đi đến các cơ quan trong cơ thể, tại đây, diễn ra quá trình trao đổi chất giữa máu và các cơ quan thông qua hệ thống mao mạch. Oxygen và các chất dinh dưỡng được cung cấp cho các tế bào, mô, cơ quan; đồng thời, máu nhận lại các chất thải, carbon dioxide và trở thành máu đỏ thẫm. Các chất thải được vận chuyển đến cơ quan bài tiết, carbon dioxide theo tĩnh mạch về tim, đổ vào tâm nhĩ phải.
1. Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các nhóm máu:
2.
- Nếu một người có nhóm máu A cần được truyền máu, người này có thể nhận nhóm máu A và nhóm máu O.
- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp sẽ xảy ra hiện tượng kết dính làm phá hủy hồng cầu của máu truyền ngay trong lòng mạch máu, đồng thời, có thể gây ra hiện tượng sốc và nguy hiểm đến tính mạng người nhận máu.
- Buồng trứng: Sản xuất trứng và tiết hormone sinh dục nữ.
- Ống dẫn trứng: Đón trứng. Là nơi diễn ra sự thụ tinh. Vận chuyên trứng hoặc hợp tử xuống tử cung.
- Âm đạo: Có tuyết tiết ra chất nhờn mang tính acid giúp giảm ma sát và ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập. Tiếp nhận thụ tinh. Là đường ra của trẻ khi sinh.
- Tử cung: Tiếp nhận trứng hoặc hợp tử. Nuôi dưỡng phôi thai.
- Âm hộ: Bảo vệ cơ quan sinh dục.
- Ống dẫn tinh: Vận chuyển tinh trùng đến túi tinh.
- Túi tinh: Dự trữ tinh trùng. Tiết một ít dịch.
- Tinh hoàn: Sản xuất tinh trùng và hormone sinh dục nam.
- Tuyến tiền liệt: Tiết dịch màu trắng hòa lẫn với tinh trùng từ túi tinh phóng ra tạo thành tinh dịch.
- Tuyến hành: Tiết dịch nhờn có tác dụng rửa niệu đạo và làm giảm tính acid của dịch âm đạo, đảm bảo sự sống sót của tinh trùng.
- Mào tinh hoàn: Nơi tinh trùng phát triển toàn diện.
- Dương vật: Có niệu đạo vừa là đường dẫn nước tiểu vừa là đường dẫn tinh.
Tham khảo!
Tên và chức năng các thành phần của máu được đánh số trong Hình 33.1:
1. Tiểu cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu.
2. Hồng cầu: Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu.
3. Bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể.
4. Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng giúp máu dễ dàng lưu thông trong mạch; vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và chất thải.