K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu

Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu

b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu

Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình

30 tháng 8 2021
a

- so sánh : Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu 

- Tác dụng : nỗi buồn sâu thẳm nhớ thương của người con gái 

b

- so sánh : đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

- Tác dụng : nói lên nỗi buồn nhớ người mình yêu của người con trai

Mình gửi nhoa cậu

Hãy tìm phép so sánh trong câu ca dao sau:

Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

Qua đình nhả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

k cho mk nha

28 tháng 4 2020

Theo mình nghĩ thì chỉ có cặp từ Bao nhiêu....bấy nhiêu thôi!

3 tháng 4 2016

Trong các câu ca dao dưới đây có các phép so sánh là:

- Bao nhiêu: So sánh ngang bằng

- Bấy nhiêu: So sánh không ngang bằng 

     -Qua cầu ngả nón trong trong cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

      -Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

2 tháng 9 2017

4. Tìm phép so sánh trong các câu ca dao sau :

-Qua cầu ngả nón trong trong cầu,

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

-Qua đình ngả nón trông đình;

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

=> Phép so sánh "bao nhiêu....bấy nhiêu...."

1 tháng 6 2018

a)  Đôi ta làm bạn thong dong

Như đôi đũa ngọc nằm trong mâm vàng.

=>   Biện pháp tu từ so sánh " như " đã gợi nên sự trang trọng . Tác giả so sánh đôi bạn  như    đôi đũa ngọc thể hiện cách thức tôn trọng tình bạn . Chúng ta biết rằng " đũa ngọc trong mâm vàng " là một thứ đũa sang trọng , hiếm có , tác giả so sánh đôi bạn như đôi đũa ngọc , chứng tỏ tình bạn là một thứ tình cảm thiêng liêng , cao cả.

b) P/s : "Cần" sửa lại thành " cầu" nha.

  Qua cầu ngả nón trông cầu

Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

   Qua đình ngả nón trông đình

Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.

=> Biện pháp tu từ là so sánh .

Biện pháp so sánh trên đã làm nổi bật cảm xúc của người con gái khi  xa chồng , đó là  sầu , thương .

Hình ảnh so sánh đó là bao nhiêu- bấy nhiêu.

Nỗi nhớ thương chồng của người con gái không thể diễn tả bằng từ , tác giả đã  nói lên nỗi lòng của người con gái không tả xiết .

Nhịp của cầu bao nhiêu thì lòng sầu của người con gái bấy  nhiêu.

Ngói của đình bao nhiêu thì lòng thương bấy nhiêu

Nhịp của cầu và ngói của đình là số nhiều , tác giả ví nỗi lòng của người con gái khi xa chồng cũng vậy , nỗi lòng buồn - thương man mác khó tả.

1 tháng 6 2018

a,Đôi bạn như đôi đũa ngọc

b,Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

c, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

3 tháng 7 2021

a, So sánh: bao nhiêu-bấy nhiêu

Tác dụng: Cho thấy nỗi buồn nhiều được so sánh với nhịp cầu

b, So sánh: bao nhiêu - bấy nhiêu

Tác dụng: Niềm thương bản thân mình nhiều được ví như mái ngói đình

3 tháng 7 2021

Cả 2 câu đều sử dụng phép so sánh ngang bằng qua cặp đại từ Bao nhiêu- bấy nhiêu

Từ đó khắc họa sâu sắc rõ nét tình yêu lứa đôi mặn nồng, da diết, thủy chung.

31 tháng 5 2023

a. bao nhiêu - bấy nhiêu.

b. hơn.

c. như.

   Hãy tìm phép so sánh - kiểu so sánh và phân tích cấu tạo phép so sánh trong những câu ca dao sau :                       A. Qua cầu ngả nón trông cầu                                 Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.                     B. Qua đình ngả nón trông đình                                         Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.          C.Cờ...
Đọc tiếp

   Hãy tìm phép so sánh - kiểu so sánh và phân tích cấu tạo phép so sánh trong những câu ca dao sau :                       A. Qua cầu ngả nón trông cầu                                 Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.                     B. Qua đình ngả nón trông đình                                         Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.          C.Cờ như mắt mở thức thâu canh                              Như lửa đốt hoài bấy nhiêu.                                               E. Rắn như thép, vững như đồng                                 Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp                                   Cao như núi, dài như sông                                           Chí ta lớn như biển Đông trước mặt.                                G. Đất nước của những người con gái, con trai           Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.     

 

0
B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau: a)             Qua cầu ngả nón trông cầu         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu. b)             Qua đình ngả nón trông đình        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơnb)  Cờ như mắt mở thức thâu...
Đọc tiếp

B1: Hãy tìm phép so sánh trong những câu ca dao sau:

 a)             Qua cầu ngả nón trông cầu

         Cầu bao nhiêu dịp dạ em sầu bấy nhiêu.

 b)             Qua đình ngả nón trông đình

        Đình bao nhiêu ngói ta thương mình bấy nhiêu.

B2: Phép so sánh trong mỗi câu sau được thực hiện nhờ những từ so sánh nào?

a)  Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

b)  Cờ như mắt mở thức thâu canh

     Như lửa đốt hoài trên chót đỉnh.

c)  Rắn như thép, vững như đồng

     Đội ngũ ta trùng trùng, điệp điệp

     Cao như núi, dài như sông 

     Chỉ ta lớn như biển Đông trước mặt.

d)  Đẹp như hoa hồng, cứng hơn sắt thép.

B3: Tìm 5 thành ngữ có sử dụng so sánh và đặt câu với mỗi thành ngữ vừa tìm:

B4: Xác định các biện pháp tu từ từ vựng trong các ví dụ sau:

a)        Sen tàn, cúc lại nở hoa

Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân

b)   Mẹ non cong vắt lưỡi liềm

Lá xanh như dải lụa mềm lửng lơ

c) Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

    Ngày tháng mười chưa cười đã tối

d)         Cái cò lặn lội bờ sông 

Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non

e) Làm trai cho đáng nên trai

Khom lưng uốn gối gánh hai ... hạt vừng.

f) Bác đã đi rồi sao Bác ơi

   Mùa thu đang đẹp nắng xanh trời

   Miền Nam đang thắng mơ ngày hội

   Đón Bác vào thăm, thấy Bác cười.

B5: Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong các câu sau:

a)Cháu thương bà biết mấy nắng mưa
   Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
   Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi
   Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy
   Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
   Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay.

                         ( Bếp lửa - Bằng Việt)

b) Mọc giữa dòng sông xanh
    Một bông hoa tím biếc
    Ơi con chim chiền chiện
    Hót chi mà vang trời
    Từng giọt long lanh rơi
    Tôi đưa tay tôi hứng.

                        (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải)

     

 

 

  

0