Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
a."Cu Ba ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là Cu Ba là mảnh đất thanh bình, phát triển, giàu hoa trái
=>Chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ
"Xoài ngọt": nghĩa gốc: có nghĩa là ngọt
b."ngọt ngào": nghĩa chuyển: ý chỉ lời nói ngọt, nghĩa là Khéo léo
=>Chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
c."cắt rất ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là dao rất sắc
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
d."đàn ngọt": nghĩa chuyển: có nghĩa là đàn tốt, tạo ra âm thanh tuyệt hảo
=>chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ
1.
a. nghĩa gốc
b. nghĩa chuyển - phương thức ẩn dụ
c. nghĩa chuyển - ẩn dụ
d. nghĩa chuyển - hoán dụ
2. Từ "chín" trong câu ca dao không dùng phương thức chuyển nghĩa như ở bai 1. đó là hiện tượng từ đồng âm.
Từ “xuân”
+ Nghĩa gốc: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, thường được xem là thời điểm mở đầu của năm mới
+ Nghĩa chuyển: chỉ tuổi trẻ, thời trẻ
Từ “tay”
+ Nghĩa gốc: bộ phận trên cơ thể, từ vai đến các ngón, dùng để cầm nắm
+ Nghĩa chuyển: giỏi về một chuyên ngành, một lĩnh vực nào đó
→ Sự chuyển nghĩa của từ theo hai phương thức: ẩn dụ, hoán dụ.
2 danh từ được dùng như tính từ: rất Việt Nam, rất phương Đông.
a) mềm
1, quả na này đã chín mềm =>Nghĩa gốc
2, những cử động của cô bé ấy rất mềm=>Nghĩa chuyển
3, chị ta là người hay mềm lòng=>Nghĩa chuyển
4, giá hàng ấy cũng mềm =>Nghĩa chuyển
b)áo
1, sơ mi là loại áo được mặc nhiều nhất=>Nghĩa gốc
2, nhà đã xây nhưng chưa trát áo =>Nghĩa chuyển
Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển của phương thức chuyển nghĩa của những từ sau:
a) mềm
1, Quả na này đã chín mềm => Nghĩa gốc
2, Những cử động của cô bé ấy rất mềm => Mềm mại : Nghĩa chuyển
3, Chị ta là người hay mềm lòng => Yếu lòng ,cả tin ,dễ dãi ...: Nghĩa chuyển
4, Giá hàng ấy cũng mềm => Rẻ ,vừa phải ...: Nghĩa chuyển
b) áo
1, Sơ mi là loại áo được mặc nhiều nhất => Nghĩa gốc
2, Nhà đã xây nhưng chưa trát áo => Phần sơn ,phần được gia công ở ngoài bức tường cho đẹp : Nghĩa chuyển