Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a
Để biểu thức có nghĩa thì \(x-2\ne0\Rightarrow x\ne2\)
b
Để biểu thức có nghĩa thì \(2x+1\ne0\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)
c
Ủa câu c là (x-1)/(x^2+1) đúng không bạn:v
Để biểu thức có nghĩa thì \(x^2+1\ne0\)
Vì \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow x^2+1>0\forall x\)
Vậy biểu thức có nghĩa với mọi giá trị x.
d
Để biểu thức có nghĩa thì \(xy-3y\ne0\Leftrightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\Rightarrow x\ne3\end{matrix}\right.\)
Vậy để biểu thức có nghĩa thì đồng thời \(y\ne0,x\ne3\)
a) \(\dfrac{5}{x-2}\)
Có nghĩa khi:
\(x-2\ne0\)
\(\Rightarrow x\ne2\)
b) \(\dfrac{x-y}{2x+1}\)
Có nghĩa khi:
\(2x+1\ne0\)
\(\Rightarrow2x\ne-1\)
\(\Rightarrow x\ne-\dfrac{1}{2}\)
c) \(\dfrac{x-1}{x^2+1}\)
Có nghĩa khi:
\(x^2+1\ne0\)
\(\Rightarrow x^2\ne-1\) (luôn đúng)
Vậy biểu thức được xác định với mọi x
d) \(\dfrac{ax+by+c}{xy-3y}=\dfrac{ax+by+c}{y\left(x-3\right)}\)
Có nghĩa khi:
\(y\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x-3\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y\ne0\\x\ne3\end{matrix}\right.\)
1) \(\frac{x+1}{x^2-2}\)
\(ĐKXĐ:x^2-2\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm\sqrt{2}\)
2) \(\frac{x-1}{x^2+1}\)
Ta có: \(x^2\ge0\Rightarrow x^2+1\ge1\)
Vậy phân thức đại số này có ý nghĩa với mọi x.
3) \(\frac{ax+by+c}{xy-3y}\)
\(ĐKXĐ:xy-3y\ne0\)
\(\Rightarrow y\left(x-3\right)\ne0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x-3\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y\ne0\\x\ne3\end{cases}}\)
Vậy \(y\ne0;x\ne3\) thì biểu thức trên xác định.
4) \(\frac{x-y}{2x+1}\)
\(ĐKXĐ:2x+1\ne0\Leftrightarrow x\ne\frac{-1}{2}\)
a ) Để BT x+1/x^2 - 2 có nghĩa khi
x^2 - 2 khác 0 => x^2 khác 2 => x khác +- căn 2
b) Để x-1/x^2+1 có nghĩa khi
x^2 + 1 khác 0
Vì x^2 >=0 => x^2 + 1 > 0 => x^2 + 1 khác 0
VẬy x-1/x^2+1 có nghĩa với mọi x
c) Có nghĩa khi
x + 2 khác 0 => x khác -2
Mẫu khác 0 là được
a) để biểu thức a có nghĩa thì x^2-2 khác không
=>x^2 khác 2
=> x khác cộng trừ căn 2
a) \(x\ne+-\sqrt{2}\)
b) mọi giá trị của x đều có nghĩa vì \(x^2+1\ge1\)
c) \(xy-3y\ne0\Rightarrow y\left(x-3\right)\ne0\Rightarrow y\ne0;x\ne3\)
d) \(x\ne\frac{1}{2}\)
a,ta co : \(2\left(x+1\right)=3\left(4x-1\right)\)
\(< =>2x+2=12x-3\)
\(< =>10x=5\)\(< =>x=\frac{1}{2}\)
khi do : \(P=\frac{2x+1}{2x+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
b, ta co : \(\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)
\(< =>\orbr{\begin{cases}x=5\\y=\pm3\end{cases}}\)
xong nhe
Cái này thì EZ mà sư phụ : ]
a) 2(x+1) = 3(4x-1)
=> 2x + 2 = 12x - 3
=> 2x - 12x = -3 - 2
=> -10x = -5
=> x = 1/2
Thay x = 1/2 vào P ta được : \(\frac{2\cdot\frac{1}{2}+1}{2\cdot\frac{1}{2}+5}=\frac{1+1}{1+5}=\frac{2}{6}=\frac{1}{3}\)
b) \(A=\left(x-5\right)\left(y^2-9\right)=0\)
=> \(\orbr{\begin{cases}x-5=0\\y^2-9=0\end{cases}}\)
\(x-5=0\Rightarrow x=5\)
\(y^2-9=0\Rightarrow y^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=3\\y=-3\end{cases}}\)
Vậy ta có các cặp x, y thỏa mãn : ( 5 ; 3 ) ; ( 5 ; -3 )
Để biểu thức \(\dfrac{x-y}{2x+1}\) là phân số thì
\(2x+1\ne0\Rightarrow2x\ne-1\Rightarrow x\ne\dfrac{-1}{2}\)
Chúc bạn học tốt!!