Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Phản xạ không điều kiện
b) Phản xạ có điều kiện
c) Phản xạ có điều kiện
Chọn A
Dịch của tế bào biểu bì rễ thường ưu trương so với dung dịch đất vì những nguyên nhân sau:
- Quá trình thoát hơi nước ở lá hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước trong tế bào lông hút.
- Nồng độ các chất tan (axit hữu cơ, đường đơn, đường đôi,... là sản phẩm của các quá trình chuyển hoá vật chất trong cây, các ion khoáng được rễ hấp thụ vào) cao.
Vậy có 2 ý đúng là (1) và (3).
Tham khảo!
• Các tập tính của động vật thể hiện ở hình 14.2 là các tập tính bẩm sinh.
• Lấy thêm ví dụ về các loại tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp:
- Ví dụ về tập tính bẩm sinh: Ếch đực kêu sau cơn mưa đầu hạ để gọi bạn tình; Ve sầu non (ấu trùng) sau khi nở sẽ chui xuống đất, khi trưởng thành sẽ chui lên, leo lên cây để lột xác; Gà trống gáy vào mỗi sớm; Gà con khi mới nở có tập tính đi theo vật chuyển động đầu tiên mà chúng nhìn thấy; Cóc nghiến răng khi trời sắp mưa;…
- Ví dụ về tập tính học được: Gà con thấy có diều hâu sẽ nhanh chóng trốn vào chỗ gà mẹ; Các con thỏ vừa thay nhau ăn vừa thay nhau canh chừng các loài thú ăn thịt; Rái cá "xây đập nước" để ở; Các con gấu cố gắng ăn thật nhiều để cơ thể béo lên trước kì ngủ đông; Tập thể dục buổi sáng ở người;…
- Ví dụ về tập tính hỗn hợp: Tập tính săn mồi của hổ (bẩm sinh hổ có khả năng săn mồi, qua học tập và rèn luyện thành kĩ năng săn mồi); Tập tính xây tổ của chim; Tập tính bắt chuột của mèo;…
Đáp án A
Cây không bị héo là cây cây B vì lượng nước thoát ra < lượng nước hút vào
Đáp án B
Cây trên cạn bị ngập úng lâu sẽ chết vì: Thiếu oxi hạn chế hô hấp và tích luỹ chất độc, lông hút bị chết và không hình thành lông hút mới, cây không hấp thụ được nước và khoáng.
Vậy: II. IV à đúng
Tham khảo!
• Phân loại các hình thức học tập:
- "Khi chuột nhắt cắn vào một con sâu bướm sặc sỡ của loài bướm chúa, nó sẽ nhận được chất dịch khó chịu trong miệng. Từ đó, chuột sẽ không tấn công các con sâu có hình dáng tương tự" là hình thức học liên hệ kiểu học hành động.
- "Học sinh làm bài thi cuối kì" là hình thức học giải quyết vấn đề.
- "Ong chỉ đường cho các con ong thợ khác về vị trí của hoa bằng "kiểu múa lắc bụng"" là hình thức học xã hội.
- "Nếu chạm nhẹ vào đầu một con ốc sên đang bò, con ốc sên sẽ rụt đầu vào trong vỏ. Lặp lại kích thích này nhiều lần thì ốc sên không rụt đầu vào vỏ nữa" là hình thức học quen nhờn.
Tham khảo:
a, Tập tính học được: Vì đây là tập tính không phải sinh ra đã có, mà do trong quá trình sống khỉ đã học được
b, Tập tính bẩm sinh: Vì đây là tập tính sinh ra đã có, mang tính bản năng