Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời trung đại Tây Âu người ta buôn bán, trao đổi các loại hàng hoá như đồ gốm, đồ da, lúa mì, quả ôliu,... mua các loại gia vị, lương thực,... với các nước Châu Á, phương Đông đặc biệt là Ấn Độ và Trung Quốc (qua cả đường biển và con đường tơ lụa). Mặt hàng buôn bán mang lại lợi nhuận lớn nhất chính là buôn bán nô lệ (chủ yếu là người da đen).
* Nguyên nhân sâu xa:
- Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.
+ Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.
+ Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.
+ Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.
- Xã hội: Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa và trở thành tầng lớp quý tộc mới.
- Chính trị:
+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực.
- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.
* Nguyên nhân trực tiếp: xoay quanh vấn đề tài chính.
- Tháng 4-1640, Vua Saclơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.
- Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.
- Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.
Đúng