K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2015

ta có : x+6+95+100 chia hết cho 5

=> x+6 chia hết cho 5

=> x+6 thuộc B(5)

 mà B(5)= 0;5;10;15;20;25;30;...

=> x+6= 0;5;10;15;20;25;30;...

=> x= 4;9;14;19;22;...

mà 12<x<22

=> x=14;19

23 tháng 9 2016

1)    243 - 9.(x+8) = 45

          9. (x+8)     = 243 -45 

           9. (x+8)    = 198

               x+8      = 22

                 x        =14

2)     m` ko hiểu đề bài

21 tháng 10 2019

a) x=24;36;48

b) x=18;36

c) x=7;14

d) x=1;2;4;8

e) x=2;3;4

g) x=2

21 tháng 10 2019

€ có nghĩa là thuộc ...

Còn < có nghĩa là nhỏ hơn hoặc bằng ....

27 tháng 12 2023

280 chia hết cho x ; 700 chia hết cho x ; 420 chia hết cho x và 40 < x < 100

=> x ∈ ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) và 40 < x < 100

280 = 23 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

420 = 22 . 3 . 5 . 7

=> ƯCLN( 280 ; 700 ; 420 ) = 22 . 5 . 7 = 140

=> ƯC( 280 ; 700 ; 420 ) = Ư(140) = { 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 7 ; 10 ; 14 ; 20 ; 28 ; 35 ; 70 ; 140 }

mà 40 < x < 100

=> x = 70

25 tháng 1 2017

{ 1;2;4;8}

{-1;-2;-3;-4;-6;-12}

{-1;-2;-4;1;2;4}

{-18;-12}

{-36;36}

25 tháng 1 2017

Câu cuối chỉ 36 thôi nhé, không có -36 đâu, thừa đó

1 tháng 2 2019

Sử dụng phương pháp ước - bội. Sau khi tìm đc x(VD: x thuộc {...}) Sau đó thì sử dụng cái phần chặn x đấy.(-20<x<-10) đó.