K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Bài 3:

1. \(\left(x-1\right)\left(x+2\right)+5x-5=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2\right)+5\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+2+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

Vậy.......................

2. \(\left(3x+5\right)\left(x-3\right)-6x-10=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)\left(x-3\right)-2\left(3x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(3x+5\right)\left(x-3-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

Vậy........................

3. \(\left(x-2\right)\left(2x+3\right)-7x^2+14x=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3\right)-7x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(2x+3-7x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\-5x+3=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy............................

4, 5 tương tự nhé bn!

12 tháng 10 2017

bài 3

1 (x-1)(x+2)+5x-5=0

=>(x-1)(x+2)+(5x-5)=o

=>(x-1)(x+2)+5(x-1)=0

=>(x-1)(x+2+5)=0

=>(x-1)(x+7)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+7=0\end{matrix}\right.\) =>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-7\end{matrix}\right.\)

vậy x=1 hoặc x=-7

2. (3x+5)(x-3)-6x-10=0

=>(3x+5)(x-3)-(6x+10)=0

=>(3x+5)(x-3)-2(3x+5)=0

=>(3x+5)(x-3-2)=0

=>(3x+5)(x-5)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x+5=0\\x-5=0\end{matrix}\right.\)=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{5}{3}\\x=5\end{matrix}\right.\)

16 tháng 1 2018

Câu 2 sai đề nhé 

Phải là:(x-999)/99+(x-896)/101+(x-789/103)=6

a) Ta có: \(\left(2x+3\right)^2-\left(5+x\right)\left(2x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(2x+3+5+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(3x+8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\3x+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=-3\\3x=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-3}{2}\\x=\frac{-8}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-3}{2};\frac{-8}{3}\right\}\)

b) Ta có: \(\left(2x+5\right)^2-\left(2x-5\right)^2=6x+8\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+5+2x-5\right)\left(2x+5-2x+5\right)-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow40x-6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow34x=8\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{8}{34}=\frac{4}{17}\)

Vậy: \(x=\frac{4}{17}\)

c) Ta có: \(\left(4x+3\right)^2=4\left(x-1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9=4\left(x^2-2x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow16x^2+24x+9-4x^2+8x-4=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+32x+5=0\)

\(\Leftrightarrow12x^2+2x+30x+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(6x+1\right)+5\left(6x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(6x+1\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x+1=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=-1\\2x=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{-5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{-1}{6};\frac{-5}{2}\right\}\)

d) Ta có: \(\left(7x-1\right)\left(3x-2\right)-49x^2+14x=1\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(3x-2\right)-\left(49x^2-14x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(3x-2\right)-\left(7x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left[3x-2-\left(7x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(3x-2-7x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(7x-1\right)\left(-4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x-1=0\\-4x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x=1\\-4x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{1}{7}\\x=\frac{-1}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(x\in\left\{\frac{1}{7};\frac{-1}{4}\right\}\)

21 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/Dm8xLqm.jpg
21 tháng 7 2019

undefinedundefinedtrong quá trình bạn xem bài mk thấy chỗ nào sai dấu thì sửa giùm mk nha trong quá trình làm mk cx có thể sai sót nhầm lẫn nha

3 tháng 10 2016

de qua

6 tháng 8 2018

x.(2.x-1)+1/3-2/3.x=0

21 tháng 4 2020

Sorry Ngân Chu, đoạn chia hết cho 120 thì thêm cả chia hết cho 2 nữa, nên nhân vào mới ra 120 nhé!!

21 tháng 4 2020

Bài 1:

a, (n + 3)2 - (n - 1)2

= (n + 3 - n + 1)(n + 3 + n - 1)

= 4(2n - 2)

= 8(n - 1)

Vì 8 \(⋮\) 8 nên 8(n - 1) \(⋮\) 8 với n \(\in\) Z

b, n5 - 5n3 + 4n

= n(n4 - 5n2 + 4)

= n(n4 - n2 - 4n2 + 4)

= n[n2(n2 - 1) - 4(n2 - 1)]

= n(n2 - 1)(n2 - 4)

= n(n - 1)(n + 1)(n - 2)(n + 2)

= (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2)

Vì (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3, 5, 8

Mà 3 x 5 x 8 = 120

\(\Rightarrow\) (n - 2)(n - 1)n(n + 1)(n + 2) \(⋮\) 120 hay n5 - 5n3 + 4n \(⋮\) 120 với n \(\in\) Z

Bài 2:

a, 4x(x + 1) = 8(x + 1)

\(\Leftrightarrow\) 4x(x + 1) - 8(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(4x - 8) = 0

\(\Leftrightarrow\) 4(x + 1)(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-1; 2}

b, x2 - 6x + 8 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2 - 6x + 9 - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3)2 - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 3 - 1)(x - 3 + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 4)(x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {4; 2}

c, x3 + x2 + x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x2(x + 1) + (x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x2 + 1) = 0

Vì x2 + 1 > 0 với mọi x

\(\Rightarrow\) x + 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = -1

Vậy S = {-1}

d, x3 - 7x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) x3 - x - 6x - 6 = 0

\(\Leftrightarrow\) (x3 - x) - (6x + 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x2 - 1) - 6(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x(x - 1)(x + 1) - 6(x + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)[x(x - 1) - 6] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x2 - x - 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x2 - 3x + 2x - 6) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)[x(x - 3) + 2(x - 3)] = 0

\(\Leftrightarrow\) (x + 1)(x - 3)(x + 2) = 0

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {-1; 3; -2}

Câu e hình như bạn viết nhầm 2 lần số 17x thì phải, mình sửa lại rồi!!

e, 3x3 - 7x2 + 17x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) 3x3 - x2 - 6x2 + 2x + 15x - 5 = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x3 - x2) + (-6x2 + 2x) + (15x - 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) x2(3x - 1) - 2x(3x - 1) + 5(3x - 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 1)(x2 - 2x + 5) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 1)(x2 - 2x + \(\frac{1}{4}\) + \(\frac{19}{4}\)) = 0

\(\Leftrightarrow\) (3x - 1)[(x - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{19}{4}\)] = 0

Vì (x - \(\frac{1}{2}\))2 + \(\frac{19}{4}\) > 0 với mọi x nên

\(\Rightarrow\) 3x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{1}{3}\)

Vậy S = {\(\frac{1}{3}\)}

Bài 3:

Hình như phần a thì 16(1 - x) mới đúng chứ!!

a, x2(x - 1) + 16(1 - x)

= x2(x - 1) - 16(x - 1)

= (x - 1)(x2 - 16)

= (x - 1)(x - 4)(x + 4)

Câu b, d, g mình chịu, hình như đề sai thì phải, mình ko nghĩ ra được!!

c, x3 - 3x2 - 3x + 1

= (x3 + 1) - (3x2 + 3x)

= (x + 1)(x2 + x + 1) - 3x(x + 1)

= (x + 1)(x2 + x + 1 - 3x)

= (x + 1)(x2 - 2x + 1)

= (x + 1)(x - 1)(x - 1)

e, x4 - 13x2 + 36

= x4 - 4x2 - 9x2 + 36

= x2(x2 - 4) - 9(x2 - 4)

= (x2 - 4)(x2 - 9)

= (x - 2)(x + 2)(x - 3)(x + 3)

f, (x2 + x)2 + 4x2 + 4x - 12

= (x2 + x)2 + 4x2 + 4x + 4 - 16

= (x2 + x)2 + 4(x2 + x) + 4 - 16

= (x2 + x + 2)2 - 16

= (x2 + x + 2 - 4)(x2 + x + 2 + 4)

= (x2 + x - 2)(x2 + x + 6)

29 tháng 3 2020

Bài 5 :

a, Ta có : \(\frac{\left(2x+1\right)^2}{5}-\frac{\left(x-1\right)^2}{3}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(\frac{3\left(2x+1\right)^2}{15}-\frac{5\left(x-1\right)^2}{15}=\frac{7x^2-14x-5}{15}\)

=> \(3\left(2x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2=7x^2-14x-5\)

=> \(12x^2+12x+3-5x^2+10x-5-7x^2+14x+5=0\)

=> \(36x+3=0\)

=> \(x=-\frac{1}{12}\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là \(S=\left\{-\frac{1}{12}\right\}\)

b, Ta có : \(\frac{7x-1}{6}+2x=\frac{16-x}{5}\)

=> \(\frac{5\left(7x-1\right)}{30}+\frac{60x}{30}=\frac{6\left(16-x\right)}{30}\)

=> \(5\left(7x-1\right)+60x=6\left(16-x\right)\)

=> \(35x-5+60x-96+6x=0\)

=> \(101x-101=0\)

=> \(x=1\)

Vậy phương trình trên có tạp nghiệm là \(S=\left\{1\right\}\)

c, Ta có : \(\frac{\left(x-2\right)^2}{3}-\frac{\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{8}+\frac{\left(x-4\right)^2}{6}=0\)

=> \(\frac{8\left(x-2\right)^2}{24}-\frac{3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)}{24}+\frac{4\left(x-4\right)^2}{24}=0\)

=> \(8\left(x-2\right)^2-3\left(2x-3\right)\left(2x+3\right)+4\left(x-4\right)^2=0\)

=> \(8\left(x^2-4x+4\right)-3\left(4x^2-9\right)+4\left(x^2-8x+16\right)=0\)

=> \(8x^2-32x+32-12x^2+27+4x^2-32x+64=0\)

=> \(-64x+123=0\)

=> \(x=\frac{123}{64}\)

Vậy phương trình có nghiệm là \(S=\left\{\frac{123}{64}\right\}\)