K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2023

Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng lãnh thổ ở phía Bắc, chiếm 30,7% diện tích và 14,4% dân số cả nước. Nơi đây có vị trí địa lý khá đặc biệt, lại có mạng lưới giao thông vận tải đang được đầu tư, nâng cấp, nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở

31 tháng 10 2023

mở sách là bt

15 tháng 10 2023

Một số sản phẩm có nguồn gốc từ khoáng sản của vùng trung du và miền núi Bắc Bộ bao gồm:
1. Than đá: sản phẩm được khai thác từ các mỏ than đá ở vùng núi Bắc Bộ, được sử dụng để sản xuất điện và nhiên liệu đốt.
2. Bauxite: sản phẩm được khai thác từ các mỏ bauxite ở vùng trung du, được sử dụng để sản xuất nhôm.
3. Khoáng sản đá vôi: sản phẩm được khai thác từ các mỏ đá vôi ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, được sử dụng trong sản xuất xi măng và phân bón.
4. Khoáng sản đá granit: sản phẩm được khai thác từ các mỏ đá granit ở vùng núi Bắc Bộ, được sử dụng trong xây dựng và trang trí nội thất.
5. Khoáng sản đá phiến: sản phẩm được khai thác từ các mỏ đá phiến ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ, được sử dụng trong sản xuất gốm sứ và vật liệu xây dựng.

28 tháng 9 2021

Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. Nơi đó được gọi là vùng trung du. Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang là những tỉnh có vùng trung du.Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.

9 tháng 6 2021

answer-reply-image

Sapa nổi tiếng với đỉnh núi Phan xi păng, những phiên chợ, vườn hoa Hàm Rồng, nhà thờ cổ Sapa, thác Bạc và bản làng các dân tộc Sapa

giải được mỗi câu b à

15 tháng 6 2021

Trung du miền núi Bắc Bộ thích hợp trồng các cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt ôn đới đới: cây công nghiệp (nhất là cây chè), cây ăn quả (vải, cam, bưởi,…),… => Trồng các cây nhiệt đới hoặc cận nhiệt đới.

Còn có trồng rừng nữa bạn nhé.

11 tháng 12 2023

30 : B

31: A

32: C

33: A

34: C

Cho mik tik nha bạn

11 tháng 12 2023

câu 30 : b

câu 31 : b

câu 32 : c

câu 33 : a 

câu 34 : c

 

20 tháng 1 2021

rừng ở trung du bắc bộ có vai trò lớn nhất đó là : chống xói mòn đất .tăng độ che phủ rừng . hạn chế lũ lụt                                                    nhớ k cho mình nha

20 tháng 1 2021

Trồng rừng có nhiều lợi ích như :

- Đối với kinh tế : cung cấp gỗ phục vụ cho đời sống và các nghành công nghiệp chế biến ; tạo môi trường sinh thái để phát triển du lịch , nghỉ dưỡng .

- Đối với xã hội : là địa bàn cứ trú của đồng bào dân tộc ít người , tạo việc làm và tăng thu nhập cho người dân .

- Đối với môi trường : bảo vệ đất , chống xói mòn ; điều hòa dòng chảy , điều hòa khí hậu , làm cho không khí trong lành ; hạn chế các thiên tai như lũ quét , trượt lở đất ở vùng miền núi và lũ lụt ở dưới hạ du .

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKII. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:- Dãy Hoàng Liên Sơn- Đồng bằng Bắc Bộ- Thủ đô Hà NộiII. Một số câu hỏi gợi ý ôn tậpDÃY HOÀNG LIÊN SƠNCâu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?.......................................................................................................Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế...
Đọc tiếp

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI

I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Dãy Hoàng Liên Sơn
- Đồng bằng Bắc Bộ
- Thủ đô Hà Nội
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập

DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
Câu 1. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Câu 3. Đỉnh Phan-xi-păng nằm trên dãy núi nào của nước ta?
.......................................................................................................
Câu 4: Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát lí tưởng ở vùng núi phía Bắc?
Gợi ý
- Vì nhờ có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên Sa Pa trở thành nơi du lịch , nghỉ mát
lí tưởng ở vùng núi phía Bắc.

ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

Câu 1. Đồng bằng Bắc Bộ có độ cao bao nhiêu mét so với mực nước biển?
.......................................................................................................
Câu 2. Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đáp nên?
.......................................................................................................
Câu 3. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông chủ yếu để làm gì?
.......................................................................................................
Câu 4. Đúng ghi Đ. Sai ghi S vào  trước các câu sau:
Đồng bằng Bắc Bộ là đồng bằng có diện tích lớn nhất nước ta.
Sông ở đồng bằng Bắc Bộ thường chảy xiết, có vai trò để làm thủy điện.
Đắp đê là biện pháp hiệu quả để ngăn lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ.
Đồng bằng Bắc Bộ có ít sông ngòi.
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng ở nước ta?
.......................................................................................................
Câu 2: Trình bày đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ.

Gợi ý
- Có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
- Có bề mặt khá bằng phẳng.
- Là đồng bằng châu thổ lớn thứ hai của nước ta.
THỦ ĐÔ HÀ NỘI

Câu 1. Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào?
.......................................................................................................
Câu 2. Câu nào sau đây đúng khi nói về Thủ đô Hà Nội?
a. Năm 1001, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
b. Năm 1945, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
c. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Thăng
Long.
d. Năm 1010, Hà Nội được chọn làm kinh đô. Khi ấy, Hà Nội có tên gọi là Đông Đô.
Câu 3: Dựa vào kiến thức SGK và hiểu biết của bản thân, em hãy hoàn thành bảng sau để
chứng minh Hà Nội là:
Đặc điểm Một vài địa điểm tiêu biểu
Trung tâm chính trị lớn
nhất của đất nước

Hội trường Ba Đình, Văn phòng Quốc hội, Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Bộ Công an, Bộ Quốc Phòng...

Trung tâm văn hóa,
khoa học lớn

Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội, Bảo tàng Hồ Chí Minh...

Trung tâm kinh tế lớn Trung tâm Thương mại Vincom, Chợ Đồng Xuân...

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết.
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................

2
14 tháng 12 2021

Câu 3: Hãy nêu một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của Hà Nội mà em biết:

-Đền Ngọc Sơn

-Văn miếu Quốc Tử Giám

-Tháp Bút

-Cầu Thê Húc

-Hồ Hoàn Kiếm

14 tháng 12 2021

Câu 2. Hoàng Liên Sơn là dãy núi như thế nào?

Cao,đồ sộ,có nhiều đỉnh nhọn,sườn dốc

12 tháng 1 2017

Đáp án C

16 tháng 2 2021

đáp án c 

7 tháng 3 2018

Đáp án B

5 tháng 5 2017

Đáp án B

20 tháng 1 2021

Đáp án là B