K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 9 2016

ptcđ của e hs 1 là: 
S1 = 4,8.t 
S2 = 4t 
vì đây là sân hình tròn

=> chu kỳ S là 400m 
2 gặp nhau khi 
=> S1 = S2 + 400.k 
lần gặp nhau lần gần nhất là k=1 
=> S1= S2 +400 
=> 4,8.t = 4t + 400 
=> t= 500(s) 
vậy sau 500s từ khi xuất phát 2 em sẽ gặp nhau

 

30 tháng 9 2016

Dương Thị Trà My là phương trình chuyển động nha pn

bài này thầy mk cho lm nhìu lần rùi nên chắc chắn nhé^^

18 tháng 12 2016

Đề Thi Bt đóleuleu

16 tháng 12 2016

mn ơi mình nhầm!leuleu

vật nặng 800g nhé!banhqua

please help me!eoeo

 

19 tháng 12 2016

chứng minh vật đã chìm xuống đáy :

nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .

thầy giải rồi đó :

bái sư phụ đi con !

haha

22 tháng 11 2016

a) Sau 1h thì xe xuất phát từ A đi được quãng đường là:

s1 = v1.t = 30.1 = 30(km)

hay xe xuất phát từ A sau 1h cách A một đoạn sA = 30(km)

Xe xuất phát từ B đi được là:

s2 = v2 . t= 40.1 = 40 (km)

Sau 1h xe xuất phát từ B cách A 1 đoạn

sA' = s2 + sAB = 40 + 60 =100 (km)

vì sA' > sA

Khoảng cách của 2 xe sau 1 h là:

Δs = sA' - sA = 100 - 30 = 70 (km)

Gọi t là thời gian 2 xe gặp nhau

Ta có

Trong thời gian t thì xe đi từ A di chuyển được:

sA* = v1' .t = 60t

Xe đi từ B đi chuyển được

sB* = v2 . t = 40t

Mà sA* - sB* = Δs (vẽ hình sẽ thấy )

=> 60t-40t= 70

=> 20t=70

=> t =3,5 (h) = 3h30'

Thời gian kể từ lúc 2 xe xuất phát tới lúc gặp nhau là:

T = t + t' = 1 + 3,5 = 4,5 (h)

Lúc gặp nhau thì xe đi từ B cách B 1 đoạn là:

L = T.v2 = 4,5 . 40 =180 (km)

22 tháng 11 2016

woa!Chắc bạn giỏi vật lý lắm nhỉbatngoyeuyeu

31 tháng 10 2016

ta có:

lúc hai xe gặp nhau thì:

S1+S2=S

\(\Leftrightarrow v_1t_1+v_2t_2=12\)

\(\Leftrightarrow0,5v_1+0,5v_2=12\)

\(\Leftrightarrow v_1+v_2=24\)

\(\Rightarrow v_2=24-v_1\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe đi từ A đến B thì:

t1'=t2

\(\Leftrightarrow\frac{S_1}{v_1}=\frac{S_2}{v_2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{S}{v_1}=\frac{S-4}{24-S}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{v_1}=\frac{8}{24-v_1}\)

\(\Rightarrow v_1=14,4\) km/h

\(\Rightarrow v_2=9,6\) km/h

 

9 tháng 11 2017

==" lâu ùi nhưng vân ns nếu ko phải cua lớp 10 thì cứ xét sau từng giây thui.

nhưng ns gì thì ns mk cx nghĩ là của lớp 10 T-T

10 tháng 11 2017

a) Thời gian chuyển động, vận tốc và quãng đường đi được của động tử có thể biểu diễn bởi bảng sau :
Giây thứ 1 2 3 4 5 6
Vận tốc (m/s) 32 16 8 4 2 1
Quãng đường (m) 32 48 56 60 62 63
Căn cứ vào bảng trên ta thấy : Sau 4s động tử đi được 60m và đến được điểm B
b) Cũng căn cứ vào bảng trên ta thấy hai động tử sẽ gặp nhau tại điểm cách A một khoảng là 62m. Để được quãng đường này động tử thứ hai đi trong 2s: s2 = v2t = 31.2 = 62(m)
Trong 2s đó động tử thứ nhất đi được s1 = 4 + 2 = 6m (Quãng đường đi được trong giây thứ 4 và 5). Vậy để gặp nhau động tử thứ nhất đi trong 5 giây còn đông tử thứ hai đi trong 3s

2 tháng 7 2017

Đổi 2h30p =2,5h

Gọi thời gian xuôi dòng là t1 , thời gian ngược dòng là t2(với t1,t2>0)

Ta có t=t1+t2<=> t=(AB:v1)+(AB:v2)<=>2.5=(AB:15)+(AB:3)<=> AB= 6,25 km

5 tháng 10 2016

ta có:

thời gian người đó đi trên nửa quãng đường đầu là:

\(t_1=\frac{S_1}{v_1}=\frac{S}{2v_1}=\frac{S}{24}\)

thời gian người đó đi hết nửa đoạn quãng đường cuối là:

\(t_2=\frac{S_2}{v_2}=\frac{S}{2v_2}=\frac{S}{40}\)

vận tốc trung bình của người đó là:

\(v_{tb}=\frac{S}{t_1+t_2}=\frac{S}{\frac{S}{40}+\frac{S}{24}}=\frac{S}{S\left(\frac{1}{40}+\frac{1}{24}\right)}=\frac{1}{\frac{1}{24}+\frac{1}{40}}\)

\(\Rightarrow v_{tb}=15\) km/h

6 tháng 10 2016

Gọi nửa QĐ là S

vtb=2s/(s/v1+s/v2)=2/(1/12+1/20)=15km/h

11 tháng 11 2016

Trong trường hợp đặt vật nằm ngang thì trọng lực đóng vai trò là áp lực