Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Câu 14:
Lớp vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò che chở, bảo vệ cơ thể khỏi kẻ thù, tác động của ngoại lực,…
Câu 15:
Ý nghĩa của lớp vỏ kitin ở chân khớp: - Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng làm chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn có ý nghĩa như một bộ xương ngoài.
14, Vỏ đá vôi có tác dụng bảo vệ và che chở cho Thân mềm
15, Có vai trò bảo vệ các cơ quan bên trong.
Mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
Vỏ đá vôi của thân mềm có vai trò:
+ Vỏ thân mềm đã hóa thạch giúp xác định địa tầng và có ý nghĩa trong các ngành khoa học nghiên cứu về sự sống.
+ Vỏ đá vôi giúp hình thành các lớp đá vôi.
Châu chấu di chuyển linh hoạt vì:
+ Khả năng di chuyển của châu chấu linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi chân sau phát triển thành), chúng luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám đến nơi an toàn rất nhanh chóng. Nếu cần đi xa, từ cú nhảy đó, châu chấu giương đôi cánh ra, có thể bay từ nơi này đến nơi khác.
Câu 1: Vỏ trai cấu tạo gồm mấy lớp
A. 2 lớp là lớp đá vôi và lớp sừng B. 2 lớp là lớp xà cừ và lớp đá vôi
C. 3 lớp là lớp sừng, lớp biểu bì và lớp đá vôi D. 3 lớp là lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
Câu 2: Mài mặt ngoài vỏ trai ta thấy có mùi khét là do
A. Lớp xà cừ B. Lớp sừng
C. Lớp đá vôi D. Lớp kitin
Câu 3: Trai lấy mồi ăn bằng cách
A. Dùng chân giả bắt lấy con mồi B. Lọc nước
C. Kí sinh trong cơ thể vật chủ D. Tấn công làm tê liệt con mồi
Câu 4: Trai lọc nước
A. 10 lít một ngày đêm B. 20 lít một ngày đêm
C. 30 lít một ngày đêm D. 40 lít một ngày đêm
Câu 5: Ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá để
A. Lấy thức ăn B. Lẩn trốn kẻ thù
C. Phát tán nòi giống D. Kí sinh
Câu 6: Ngọc trai được tạo thành ở
A. Lớp sừng C. Lớp xà cừ
C. Thân D. Ống thoát
Câu 7: Động vật thân mềm sống trên cạn
A. Bạch tuộc B. Mực nang C. Ốc sên D. Sò
Câu 8. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc là:
A. Có mai cứng ở phía lưng B. Sống ở biển
C. Là thực phẩm cho con người D. Là động vật thân mềm
Câu 9: Thân mềm nào KHÔNG có vỏ cứng bảo vệ ngoài cơ thể
A. Sò điệp B. Ốc sên
C. Bạch tuộc D. Ốc vặn
Câu 10: Thân mềm có tập tính phong phú là do
A. Có cơ quan di chuyển B. Cơ thể được bảo vệ bằng vỏ cứng
C. Hệ thần kinh phát triển D. Có giác quan
Đời sống của thú mỏ vịt: không có nguy cơ bị đe dọa.
- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Thú mỏ vịt:
+ Cơ thể và đuôi của thú mỏ vịt được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.
+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.
+ Thú mỏ vịt dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).
+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.
+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.
- Đặc điểm Chứng tỏ thú mỏ vịt là Thú (giống với Thỏ):
Những đặc điểm chứng tỏ thú mỏ vịt là thú:
+ Nuôi con bằng sữa.
+ Là động vật có vú.
+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Đặc điểm chưa tiến hóa của thú mỏ vịt (giống Bò sát):
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể
vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ
dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
* Bộ thú túi:
- Đời sống của Kangaroo: đồng cỏ
- Đặc điểm thích nghi với đời sống của Kangaroo:
+ Cơ thể và đuôi của Kangaroo được bao phủ bởi bộ lông dày, màu nâu để giữ con vật được ấm áp.
+ Lông không thấm nước, và có kết cấu giống chuột chũi.
+ Kangaroo dùng đuôi nó để dự trữ chất béo (đặc điểm thích nghi này cũng xuất hiện ở quỷ Tasmania).
+ Nó có chân màng và một cái mỏ rộng, giống như làm bằng cao su; đặc điểm này gần với vịt hơn bất kỳ động vật có vú nào ngày nay.
+ Màng chân lớn hơn ở chân trước và được gập lại khi đi bộ trên đất liền.
- Đặc điểm Chứng tỏ Kangaroo là Thú (giống với Thỏ):
Những đặc điểm chứng tỏ Kangaroo là thú:
+ Nuôi con bằng sữa.
+ Là động vật có vú.
+ Có bộ lông mao bao phủ cơ thể.
- Đặc điểm chưa tiến hóa của Kangaroo (giống Bò sát):
+ Là động vật có xương sống, thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:
+ Da khô, có vảy sừng, cổ dài, chi yếu, đầu ngón có vuốt sắc.
+ Màng nhĩ nằm trong hốc tai, mắt có mí
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Tim 3 ngăn, có vách cơ hụt ở tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể
vẫn là máu pha, là động vật biến nhiệt.
+ Thụ tinh trong, con đực có cơ quan giao phối, con cái đẻ trứng có vỏ
dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, nhiều noãn hoàng
Thú mỏ vịt là một loài động vật có vú bán thủy sinh đặc hữu ở miền đông Úc, bao gồm cả Tasmania. Cùng với bốn loài thú lông nhím, chúng là một trong năm loài thú đơn huyệt còn sinh tồn (những loài động vật có vú duy nhất đẻ trứng thay vì đẻ con). Thú mỏ vịt là loài duy nhất còn tồn tại của họ mặc dù chúng có một số loài họ hàng đã tuyệt chủng được tìm thấy trong hóa thạch.
Những đặc điểm khác biệt của loài này là đẻ trứng, mỏ vịt, đuôi hải ly, chân rái cá từng khiến cho các nhà tự nhiên học châu Âu cảm thấy khó hiểu khi họ lần đầu tiên gặp nó, một số coi đây là một trò lừa bịp tinh vi. Đây là một trong số ít động vật có vú có nọc độc, con đực có một cái cựa ở chân sau chứa một chất độc có khả năng gây đau đớn nghiêm trọng cho con người. Các đặc điểm độc đáo của thú mỏ vịt làm cho chúng trở thành một chủ đề quan trọng trong việc nghiên cứu sinh học tiến hóa và một biểu tượng của Úc; chúng xuất hiện như một linh vật tại các sự kiện quốc gia và trên mặt trái của đồng 20 xu. Thú mỏ vịt là loài thú biểu tượng của New South Wales.[2]
Cho đến đầu thế kỷ 20, thú mỏ vịt bị săn bắt để lấy lông, nhưng hiện đang được bảo vệ trong khu vực sinh sống của nó. Mặc dù chương trình gây nuôi sinh sản chỉ thành công giới hạn và dễ bị ảnh hưởng bởi ô nhiễm, chúng không bị đe dọa bởi thứ gì khác vào lúc này.
REFER
cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác.
tgham khảo
Đá vôi thường được dùng làm cốt liệu cho bê tông, dùng rải mặt đường ô tô, đường xe lửa, và dùng trong các công trình thuỷ lợi nói chung, cũng như để chế tạo tấm ốp, tấm lát và các cấu kiện kiến trúc khác. Đá vôi là nguyên liệu để sản xuất vôi và xi măng.