Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhường ba tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp với hiệp ước Giáp Tuất
Những băn khoăn, sũy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua là:
- Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch.
- Nhưng nếu tuân lệnh vua là phản bội lại ý chí của nhân dân vì nhân dân muốn tiếp tục chiến đấu.
- Sau khi đánh chiếm Sài Gòn, thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam Bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà Nội.
- Ngày 18 – 12 – 1946, Pháp gửi tối hậu thư đe doạ, đòi Chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng.
- Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công; bắt đầu từ ngày 20 – 12 – 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở Hà Nội.
Câu1: Các phong trào yêu nước tiêu biểu như: Phong trào Cần Vương do các văn thân, sĩ phu yêu nước lãnh đạo, diễn ra sôi nổi trong cả nước và kéo dài hơn 10 năm từ 1885 đến 1896; các cuộc nổi dậy chống quân xâm lược ở các vùng địch chiếm đóng, tiêu biểu như: khởi nghĩa Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân
Câu:23/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên chống thực dân, đế quốc, giành độc lập cho dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, các cao trào cách mạng diễn ra trên khắp cả nước với khí thế sôi nổi.
Điều khiến Trương Định phải băn khoăn và suy nghĩ là:
- Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch.
- Nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến.
- Giữa lệnh vua và ý dân Trương Định chưa biết làm sao cho phải.
Nhân dân đã suy tôn Trương Định làm “Bình Tây Đại nguyên soái” điều này chứng tỏ nhân dân rất kính trọng, tin tưởng, yêu mến Trương Định.
Vì ông có lòng yêu nước mãnh liệt quyết chống lại giặc để bảo vệ quê hương,đất nước.