K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

a, A= { 1;3;5;7;9;11;13;15;17;19}

Tập hợp A có 10 phần tử

b, B= { 0;1;2;3;......; 1000} ( ko vượt qua 1000 là được lấy 1000 nhà bán)

  Tập hợp B có 1001 phần tử

c, C= { 10;12;14;16 ; .....}

 Tập hợp C có vô số phần tử

  ``~~ ​Chúc bạn hok tốt``~~

23 tháng 7 2018

a)tập hợp A = {x : 2 dư 1/x E N/x<20}.Vậy tập hợp A có 10 phần tử.

b)tập hợp B = {x E N/x=1000}.Vậy tập hợp B có 1001 phần tử.

c)tập hợp C = {x chia hết cho 2/x E N/x<99}.Vậy tập hợp C có 45 phần tử.

                  Mình chỉ giải theo cách tìm tính chất đặc trưng thôi nhé !

8 tháng 7 2017

a / C1 : A = {  10 ; 12 ; 14 ; 16 ; 18 ; 20 ; .......................; 96 ; 98 }

     C2 : A = { x \(\in\)N | 10 \(\le\)\(\le\)98 }

b/ C1 ; B = { 101 ; 103 ; 105 ; ................999 }

    C2 : B = { x  \(\in\)N | 101 \(\le\)\(\le\)999 }

c/ C1 : C = { 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 ; 10 ;..................................; 30 }

    C2 : C = { x \(\in\)N | x \(\le\)30 }

d/ C1 : D = { 41 ; 43 ; 47 ; 49 }

    C2 : D = { x \(\in\)N | 40 < x < 50 }

7 tháng 9 2017

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20

=> A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào => B = Φ

 

28 tháng 8 2017

a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}

Vậy tập hợp A có 20 phần tử.

b. B = {xN|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}

Vậy tập hợp B có 21 phần tử.

c. C = {xN|10 < x < 18} = {11;12…;17}

Vậy tập hợp C có 7 phần tử.

d. D = {11;13;15;17;19}

Vậy tập hợp D có 5 phần tử

e. E = {xN|5 < x < 6} =  ∅

Vậy tập hợp E không có phần tử nào

20 tháng 9 2024

1⁰00⁰00000000⁰000⁰0000000]]0000000[¼×±⅖]

27 tháng 8 2021

a)  { 1; 2; 3; 4; 5;6 ;7;.....;49} Tập hợp có 49 phần tử

b) { 0;1; 2; 3;...;99} Tập hợp có 100 phần tử

c) { 24; 25; 26; 27; 28; 29;.......;998; 999; 1000} Tập hợp có 977 phần tử

d) {\(\Phi\)}

17 tháng 6 2015

Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:

a)A={x\(\in\)N:x<20}

Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)

b){Rỗng}

Tập hợp B không có phần tử nào

26 tháng 6 2017

145+145=

15 tháng 4 2017

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.

Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.

Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)


Bài giải:

a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.

b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)

a) A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 48 ; 49 }

Số phần tử của tập hợp A là : ( 49 - 1 ) : 1 + 1 = 49 ( phần tử )

b) B = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp B là: ( 999 - 0 ) : 1 + 1 = 1000 ( phần tử )

c) C = { 24 ; 25 ; 26 ; 27 ; ... ; 997 ; 998 ; 999 }

Số phần tử của tập hợp C là: ( 999 - 24 ) : 1 + 1 = 976 ( phần tử )

d) D = { 7 }

Số phần tử của tập hợp D là 1 phần tử 

6 tháng 10 2017

At the speed of light sai câu a và câu d rùi .

a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; ... ; 50 }

Tập hợp A có ( 50 - 0 ) + 1 = 51 p.tử

d, D = \(\varnothing\)

31 tháng 8 2016

a) A=(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19)

b) B=(0)

chuc ban hoc gioi!

31 tháng 8 2016

a) \(A=\left\{x\in N\left|x\le\right|20\right\}-\)A có 21 phần tử

b) \(B=\left\{x\in N\left|5< x< 6\right|\right\}\Rightarrow B=\Phi\)