K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2019

NaHCO3: natri hidrocacbonat => muối

K2S: kali sunfua => muối

H2S: hidro sunfua, hòa tan vào nước tạo thành axit sunfuhidric => axit

Cu(OH)2: đồng (II) hidroxit => bazơ không tan

Al2O3: nhôm oxit => oxit bazơ

Cu2O: đồng (I) oxit => oxit bazơ

SO3: khí lưu huỳnh trioxit => oxit axit

KOH: kali hidroxit => dung dịch bazơ

30 tháng 4 2019

NaHCO3 (muối) - natrihidrocacbonat
K2S ( muối) - kalisunfua
H2S (axit) - hidro sunfua
Cu(OH)2 ( bazo) - đồng (II) oxit
Al2O3 ( oxit bazo ) - nhôm oxit
Cu2O ( oxit bazo ) - đồng (I) oxit
SO3 ( oxit axit ) - lưu huỳnh trioxit
KOH ( bazo) - kalihidroxit

28 tháng 12 2018

Nguyễn Việt HàXuân SángHoàng Nhất Thiên

28 tháng 12 2018

-Oxit bazo:

+Al2O3:nhôm oxit

+CuO: đồng(II) oxit

-Oxit axit:

+SO3:lưu huỳnh trioxit

+CO2:cacbon dioxit

-axit:

+H2SO4:axit sunfuaric

+H3PO4:axit photphoric

-bazo:

+KOH:Kali hidroxit

+Ba(OH)2:Bari hidroxit

-Muối trung hòa:

+ZnSO4:kẽm sunfat

+Na2SO4:natri sunfat

+CaCl2:canxi clorua

-Muối axit:

+NaHSO4:natri hidrosunfat

+NaHCO3:Natri hidrocacbonnat

+K2HPO4:Kali hidrophotphat

+Ca(HSO4)2:Canxi hidrosunfat

oxit bazơ muối axit
oxit axit oxit bazơ
Không có. K2O: kali oxit
Oxit lưỡng tính Oxit trung tính
Al2O3: nhôm oxit không có

bazơ tan Bazơ không tan
Ca(OH)2: canxi hiđroxit Cu(OH)2: đồng (II) hiđroxit

Muối trung hòa Muối axit

MgSO4: magie sunfat

NaCl: natri clorua

KHCO3: kali hiđrocacbonat

Axit có oxi Axit không có oxi
Axit nhiều oxi Axit ít oxi
H2SO4: axit sunfuric H2SO3: axit sunfurơ

Không có

13 tháng 4 2017

* oxit: K2O , Al2O3

K2O : kali oxit

Al2O3 : nhôm oxit

*muối:MgSO4 , NaCl

MgSO4 : magie sunfuric

NaCl : natri clorua

* bazơ : Ca(OH)2 , Cu(OH)2

Ca(OH)2 : canxi hidroxit

Cu(OH)2 : đồng(II)hidroxit

*axit : H2SO4 , H2SO3

H2SO4: axit sunfat

H2SO3: axit sunfurơ

28 tháng 11 2016

Câu 2:

Gọi CTHH của hợp chất là XaOb

Theo quy tắc hóa trị ta có:

V.a = II.b

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)

Vậy CTHH của hợp chất là X2O5

Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%

Ta có :

a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)

\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)

Vậy X là photpho. KHHH là P

Vậy CTHH của hợp chất là P2O5

 

 

28 tháng 11 2016

Câu 3 :

Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:

\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)

\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)

Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :

\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)

Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O

CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)

 

27 tháng 5 2021

\(KOH\) là bazơ : Kali hidroxit 

\(Fe_2O_3\)   Oxit bazơ : Sắt ( III ) oxit 

\(Al\left(OH\right)_3\)   bazơ : Nhôm hidroxit 

\(Na_2SO_4\)   muối : Natri Sunfat 

\(HNO_3\)   axit : axit nitric 

\(CO_2\)   oxit axit : Cacbon ddioxxit 

\(HCl\)   axit ; axit clohidric 

\(CuCl_2\)   muối : Đồng ( II ) clorua 

5 tháng 6 2021

KOH là bazơ: Kali Hidroxit

Fe2O3 là oxit bazơ: sắt (III) oxit

Al(OH)3 là ba zơ: nhôm hidroxit

Na2SO4 là muối:Natri Sunfat

HNO3 là axit: axit nitric

CO2 là oxit axit: cacbon dioxit

HCl là axit: axit clohidric

CuCl2 là muối: Đồng (II) clorua

1) Hợp chất a, c, f

2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7

Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3

3)

BaO: Bari oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

K2O: Kali oxit

CuO: Đồng (II) oxit

4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)

=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)

Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)

=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)

=> CTHH: CuO

26 tháng 6 2018

a. Phân loại:

- Oxit axit: SO3, CO2

- Oxit bazơ: CuO, ZnO, Ag2O

- Bazơ tan: Ba(OH)2, KOH

- Bazơ không tan: Al(OH)3, Cu(OH)2

b. Viết công thức: bạn xem lại đề giùm mình?

27 tháng 6 2018

oxit : Fe2O3 : sắt (III) oxit

CuO : đồng(II) oxit

CO2 : cacbon đioxit

SO3 : lưu huỳnh trioxit

Axit : H2SO4: axit sunfuric

H3PO4 : axit photphoric

Bazơ : KOH : kali hidroxit

Ba(OH)2 : bari hidroxit

Muối : ZnSO4 : kẽm sunfat

Na2SO4 : natri sunfat

NaHCO3 : natri hidrocacbonat

K2HPO4: kali hidrophotphat

Ca(HSO4)2 : canxi đihidrosunfat

CaCl2 : canxi clorua

chúc bạn học tốt

25 tháng 4 2017

B: - axit : HCl ; H2SO3; H3PO4

- Bazo: Fe(OH)2 ; Fe(OH)3; Cu(OH)3

- Oxit : Li2O; ZnO; PbO ; N2O5; CO2

- Muối : ZnSO4; AlCl3 ; NaPO4; Cu(NO3)2; AL(SO4)3

25 tháng 4 2017

Trích 3 mẫu thử và nhúng quỳ tím:

+ Mẫu làm quỳ đổi màu đỏ là H2SO4

+ Không có hiện tượng gì là nước và dd NaCl

Cho tiếp dung dịch AgNO3 vào 2 mẫu thử này
+ Có kết tủa trắng AgNO3 là NaCl
NaCl + AgNO3------> AgCl trắng + NaNO3
+ Không có kết tủa là H2O

15 tháng 2 2020

- Oxit bazơ :CaO ( Canxioxit ),CuO ( Đồng(II)oxit ),Cu2O ( Đồng(I)oxit)

- Oxit axit : N2O5 ( Đinitơ pentaoxit ), SO3 ( Lưu huỳnh trioxit )

- Oxit lưỡng tính : Al2O3 ( Nhôm oxit ), ZnO ( Kẽm oxit )

- Axit : H2S ( Hidro sulfua ), H2SO4 ( Axit sulfuric )

- Muối : CaC2 ( Canxi cabua )

24 tháng 4 2017

+ Điện phân H2O ta được 2 khí H2 và O2.

+Cho Cu tác dụng với O2 ta được CuO.

CuO + H2SO4 -----> CuSO4 + H2O.

+Cho P tác dụng với O2 thu được P2O5, cho P2O5 tác dụng với H2O được H3PO4.

+Nhiệt phân CaCO3 thu được CaO.

+Khử Fe2O3 bằng H2 thu được Fe.

Mình làm như thế thôi nếu cần sửa chỗ nào bạn tự sửa lại nhé!!!

25 tháng 4 2017

- Điều chế H2

2H2O \(\underrightarrow{đienphan}\) 2H2 + O2

- Điều chế CuSO4

2KMnO4 \(\underrightarrow{t^o}\) K2MnO4 + MnO2 + O2

2Cu + O2 \(\rightarrow\) 2CuO

CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O

- Điều chế H3PO4 :

2H2O \(\underrightarrow{đienphan}\) 2H2 + O2

4P + 5O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5

P2O5 +3H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4

- Điều chế CaO:

CaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) CaO + CO2

- Điều chế Fe:

2H2O \(\underrightarrow{đienphan}\) 2H2 + O2

Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O