Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A={150;155;16;165;..;920;925}
Số phần tử của A là:
(925-150):5+1=156(phần tử)
=>A có 156 phần tử
#Châu's ngốc
a. Theo đề => x \(\in\)BC(24, 180)
Ta có: 24=23.3; 180 = 22.32.5
=> BCNN(24, 180)=23.32.5=360
=> x \(\in\)BC(24,180)=B(360)={0; 360; 720; 1080;...}
Mà 0 < x < 1000
Vậy x \(\in\){360; 720}.
b. +) Nếu n chẵn thì n=2k
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+4).(2k+7) = 2.(k+2).(2k+7) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
+) Nếu n lẻ thì n=2k+1
Ta có: (n+4).(n+7) = (2k+1+4).(2k+1+7) = (2k+5).(2k+8) = (2k+5).2.(k+4) chia hết cho 2 nên là số chẵn.
Vậy...
vì 144 chia hết cho x và 504 chia hết cho x
=>x thuộc ƯC (144,504)
Ta có: 144=24.32
504=23.73
=>ƯCLN (144,504)=23=8
ƯC(144,504)=Ư(8)={1;2;4;8}
mà x>4
=> x=8
hỏi thử ng có tên trương hoàng linh có j thì nói là bạn của Võ Tuấn Đạt
A={245;250;255;260;....;770}
Tập hợp A có số p/tử là:
(770-245):5+1=106 p/tử