K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\dfrac{-3}{2}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{-31}{14}< =x< =\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\)

=>\(\dfrac{-21+10-31}{14}< =x< =\dfrac{3+2+1}{6}\)

=>\(-\dfrac{42}{14}< =x< =\dfrac{6}{6}\)

=>-3<=x<=1

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{-3;-2;-1;0;1\right\}\)

=>A={-3;-2;-1;0;1}

21 tháng 6 2018

-18/-6=3/2

144/72=2

ta có: 3/2 _< x  _<2, vì x là số nguyên nên x chỉ có thể bằng 2

-30/5=-6

-45/9=-5

vì -6 và -5 là 2 số nguyên liền kề mà -6< x <-5 nên x thuộc tập hợp rỗng

đề câu 2 bạn viết rõ ra đi, mk ko hiểu lắm

21 tháng 6 2018

đề câu 2 là. tìm số nguyên x lớn nhất sao cho

a) x < (-13)/3

b) x < hoặc = (-49)/7

24 tháng 1 2018

1) Ta có: x thuộc Z => 3+x thuộc Z => |3+x| thuộc N

Mà -3<|3+x|<3

Tức là : 0<|3+x|<3

  • |3+x|=1  => 3+x= \(\pm1\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=1\Rightarrow x=-2\\\Rightarrow3+x=-1\Rightarrow x=-4\end{cases}}\)
  • |3+x|=2  => 3+x= \(\pm2\orbr{\begin{cases}\Rightarrow3+x=2\Rightarrow-1\\\Rightarrow3+x=-2\Rightarrow-5\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-2;-4;-2;-5} thì -3<|3+x|<3

24 tháng 1 2018

2b) Dãy số 2,4,6,...,66,68 gồm (68-2):2+1=34 (số)

Ta có: (-2)+4+(-6)+...+(-66)+68

=[(-2)+4]+[(-6)+8]+...+[(-66)+68]

=(-2)+(-2)+...+(-2)

Ta có 34:2=17 số  (-2)

=>17.(-2)

=> -34

Bài 1:

(n+5) / (n+1) 

= (n+1+4) / (n+1) 

= 1 + 4/(n+1)

Để 4 chia hết cho n+1 thì n+1 là ước dương của 4 vì số nguyên tố ko bao giờ âm

Suy ra n+1 =(1;2;4)

Thử từng trường hợp với n+1 =1 ; n+1 =2; n+1=4 (bạn tự làm)

Suy ra n=3 

12 tháng 8 2022

a. x=(-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5)

b. x=(-8;-7;-6;-5;-4:-3:-2:-1;1:2;3;4;5)

c. x=(1;2;3;4;5;6;7;8;9;10)

d. X=(-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7)

 

12 tháng 8 2022

đây là bài 1 còn bài 2 thì bị thiếu

 

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .c ) Tập hợp C các số...
Đọc tiếp

bài 1 : viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) a = { x thuộc N / 3 < x < hoac = 14 }.

b ) B = { x thuộc N / x chia hết cho 3 ; x < hoặc = 30 }.

c ) C = { x thuộc N / 2 < x < hoặc = 2018 }

bài 2 : viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tinh chất đặc trưng cho các phần tử của tập hợp :

â ) tập hợp A có các số chẵn bé hơn 20 .

b ) Tập hợp B các số chia hết cho 3 và nhỏ hơn 2018 .

c ) Tập hợp C các số TN lon hon 20 va 32 .

đ ) Tập hợp D các số lẻ  

e ) tập hợp E các số TN > 20 , < 40 và chia hết cho 3 .

f ) tập hợp F các số TN có 2 CS ko nhỏ hơn 95 

bài 3 : viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :

a ) A = { x thuộc N / 15 < x < hoac = 194 } 

b ) B = { x thuộc N / 12 < hoặc = x ; x < hoặc bằng 15 }

c ) C = { x thuộc N / x < hoặc = 4 }

đ ) D là tập hợp các số lẻ ko quá 7 

giúp mình nhé các bạn ơi !

 

1
6 tháng 10 2024

Chịu òi...Chịu chịu huhu...

23 tháng 5 2020

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>