K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2017

A = { x \(\in\)N , x \(\in\)2k+1, 11 \(\le\) x \(\le\)99 }

B = { x \(\in\)N , x \(\in\)5k, 0\(\le\)\(\le\)100 }

C = { x \(\in\)N*,1 \(\le\)x\(\le\)89 }

D = { x \(\in\)N* , x \(\in\)2k + 1 , 1\(\le\)x\(\le\)199 }

E = { x \(\in\)N* , x \(\in\)2k , 2\(\le\)x\(\le\)100 }

F = { x \(\in\)N , x \(\in\)2k + 1 , 11\(\le\)x\(\le\)55 }

5 tháng 9 2017

A:tập hợp các số lẻ lớn hơn 10 nhưng bé hơn 100

B:tập hợp các số : hết cho 5 nhưng 0<x<100

C:Tập hợp các số có 1 cs

D:Tập hợp các số tn lẻ <200

E:Tập hợp các số tự nhiên chẵn <100

F: Tập hợp các số lẻ 10<x<56

a) Tập hợp A có 4 phần tử

b) Tập hợp B có 5 phần tử

c) \(C=\left\{1;9;8;4;3;7;6;5\right\}\)

d) \(M=\left\{4;6;8\right\}\)

   \(M=\){X l X là số tự nhiên chẵn trong tập hợp A B }

e) \(G=\left\{1;9;3;7;5\right\}\)

     \(G=\){ X l X là số tự nhiên lẻ trong tập hợp A B }

g) \(S=\left\{1;9;3;7;6\right\}\)

Ở tập hợp B dư 1 phân tử 7 nha ( o v  o )

8 tháng 9 2021

100 bạn nhanh nhất được k nhé

9 tháng 9 2023

a) \(A=\left\{1;2;3;4;5\right\}\)

\(\Rightarrow A=\left\{x\inℕ|1\le x\le5\right\}\)

b) \(B=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

\(\Rightarrow B=\left\{x\inℕ|0\le x\le4\right\}\)

c) \(C=\left\{1;2;3;4\right\}\)

\(\Rightarrow C=\left\{x\inℕ|1\le x\le4\right\}\)

d) \(D=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

\(\Rightarrow D=\left\{x\inℕ|x=2k;0\le k\le4;k\inℕ\right\}\)

e) \(E=\left\{1;3;5;7;9;...49\right\}\)

\(\Rightarrow E=\left\{x\inℕ|x=2k+1;0\le k\le24;k\inℕ\right\}\)

f) \(F=\left\{11;22;33;44;...99\right\}\)

\(\Rightarrow F=\left\{x\inℕ|x=11k;1\le k\le9;k\inℕ\right\}\)

21 tháng 7 2024

Bngxgyfiyfyg

 

12 tháng 9 2021
Iqu6qtqyyw6wywqgqgwh7w7wuwvsvsgr6rhudbydrbyd4yhd4j7d4jcrd
Bài tập Toán lớp 6 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100} b) B = {111; 222; 333;...; 999} c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp...
Đọc tiếp

Bài tập Toán lớp 6 1. Hãy chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của các tập hợp sau đây: a) A = {0; 5; 10; 15;....; 100} b) B = {111; 222; 333;...; 999} c) C = {1; 4; 7; 10;13;...; 49}

2. Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số mà tổng các chữ số bằng 5.

3. Viết tập hợp A các số tự nhiên có một chữ số bằng hai cách.

4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không nhỏ hơn 20 và không lớn hơn 30; B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 26 và nhỏ hơn 33. a. Viết các tập hợp A; B và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử. b. Viết tập hợp C các phần tử thuộc A mà không thuộc B. c. Viết tập hợp D các phần tử thuộc B mà không thuộc A.

5. Tích của 4 số tự nhiên liên tiếp là 93 024. Tìm 4 số đó.

6. Cần dùng bao nhiêu chữ số để đánh số trang của quyển sách Toán 6 tập I dày 130 trang?

7. Tính tổng của dãy số sau: 1; 4; 7; 10; ...; 1000

8. Tính nhanh: a) 2.125.2002.8.5 ; b) 36.42 + 2.17.18 + 9.41.6 c) 28.47 + 28.43 + 72.29 + 72.61 ; d) 26.54 + 52.73

9. Kết quả dãy tính sau tận cùng bằng chữ số nào? 2001.2002.2003.2004 + 2005.2006.2007.2008.2009

7
16 tháng 5 2016

bạn ghi rõ ràng ra chút nhé!

16 tháng 5 2016

bn ghi kiểu vậy nhằng nhịt quá

18 tháng 9 2018

Cho các tập hợp sau đây :

A = { 0 , 2 , 4 , 6 , 8 , 10 , 12 , 14 , 16 }

B = { 1 , 3 , 5 , 7 , 9 }

C = { 0 , 5 , 10 , 15 , 20 }

a) Viết các tập hợp A và B bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử .

b) Viết tập hợp các phần tử vừa thuộc A vừa thuộc C .

c) Viết tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C .

                                            Bài giải

               a, Ta có :

A = { A \(\in\) N | A < 17 }

B = { B \(\in\) N* | B < 10 }

               b, Ta có các phần tử vừa thuộc A và C là : 

            M = { 0 ; 10 } 

               c, Tập hợp các phần tử thuộc B nhưng không thuộc C là :

            D = { 1 ; 3 ; 7 ; 9 }

26 tháng 7 2021

a, Tập hợp A có:

(97-1):4+1= 25 (phần tử)

Tập hợp B có:

(700-0):7+1= 101 (phần tử)

b, A= {x \(\in\)\(ℕ^∗\)| x + 4}

B= { x \(\in\)\(ℕ\)| x + 7 }

Chúc bn học tốt