Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
\(\dfrac{19.20}{19+20}=\dfrac{380}{39}=9\dfrac{29}{39}\)
\(\dfrac{\overline{aaa}}{\overline{aa}}=\dfrac{111.a}{11.a}=\dfrac{111}{11}=10\dfrac{1}{11}\)
\(\dfrac{\overline{ababa}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}+\overline{ba}}{\overline{aba}}=\dfrac{100.\overline{aba}}{\overline{aba}}+\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}=100\dfrac{\overline{ba}}{\overline{aba}}\)
2.
\(6\dfrac{23}{41}=\dfrac{6.41+23}{41}=\dfrac{269}{41}\)
\(a\dfrac{a}{99}=\dfrac{a.99+a}{99}=\dfrac{100.a}{99}=\dfrac{\overline{a00}}{99}\)
\(1\dfrac{a-b}{a+b}=\dfrac{a+b+a-b}{a+b}=\dfrac{2.a}{a+b}\)
3.
\(\dfrac{69}{1000}=0,069\)
\(8\dfrac{77}{100}=8,77\)
\(\dfrac{34567}{10^4}=\dfrac{34567}{10000}=3,4567\)
\(\dfrac{\overline{abc}}{10^n}=\dfrac{\overline{abc}}{10...0}=\overline{0,0...0abc}\)
n số hạng 0 n - 3 số hạng 0 ở phần thập phân
tao chịu ...... mày có bjk làm thì chỉ tao với thánh Tú đẹp trai ahjhj
1.
\(\dfrac{{ - 5}}{{1000}} = - 0,005;\dfrac{{ - 798}}{{10}} = - 79,8\).
Số đối của -0,005 là 0,005.
Số đối của -79,8 là 79,8.
2.
\( - 4,2 = - \dfrac{{42}}{{10}}; - 2,4 = \dfrac{{ - 24}}{{10}}\).
- Số thập phân gồm hai phần:
+ Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy
+ Phần thập phân viết bên phải dấu phẩy
+ Số chữ số thập phân bằng số chữ số 0 ở mẫu của phân số thập phân
Ví dụ về hỗn số: 1\(\dfrac{1}{2}\)
Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10
Số thập phân là số gồm có hai phần:
- Phần số nguyên viết bên trái dấu phẩy.
- Phần số thập phân viết bên phải dấu phẩy.
\(\dfrac{9}{5}\)= 1\(\dfrac{4}{5}\)( hỗn số) = \(\dfrac{18}{10}\)( phân số thập phân) = 1,8(số thập phân)= 180%( phần trăm)
0,00...0abc(n-1 chữ số 0 ở phần thập phân)
\(\dfrac{\overline{abc}}{10^n}=\overline{0,00...0abc}\) (n-3 chữ số 0 ở phần thập phân)