Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
*Cl2
- Có 1 nguyên tố tạo nên: Cl
- Gồm 2 nguyên tử Cl
- PTKCl2 = 2 \(\times\)35,5 = 71 (đvC)
*BaSO4
- Có 3 nguyên tố tạo nên: Ba, S, O
- Gồm 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S, 4 nguyên tử O
- PTKBaSO4 = 137 + 32 + 4 \(\times\) 16 = 2768 (đvC)
*Al(NO3)3
- Có 3 nguyên tố tạo nên: Al, N, O
- Gồm 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử N, 9 nguyên tử O
- PTKAl(NO3)3 = 27 + (14 + 3 \(\times\) 16) \(\times\) 3 = 213 (đvC)
*Ca3(PO4)2
- Có 3 nguyên tố tạo nên: Ca, P, O
- Gồm 3 nguyên tử Ca, 2 nguyên tử P, 8 nguyên tử O
- PTKCa3(PO4)2 = 3 \(\times\) 40 + 2 \(\times\) 31 + 8 \(\times\) 16 = 310 (đvC).
Bài 1:
+ Oxit axit
SiO2:Silic đioxit
SO2: Lưu huỳnh đioxit
NO: Nito oxit
+ Oxit bazo
Fe2O3: Sắt (III) oxit
Cu2O: Đồng (I) oxit
Ag2O: Bạc(I) oxit
Bài 2:
a/ 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 → Phản ứng phân hủy
b/ Na2O + H2O → 2NaOH → Phản ứng hóa hợp
c/ 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 → Phản ứng hóa hợp
d/ 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O → Phản ứng phân hủy
Bài 3:
\(3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)
2,25___1,5___________
\(n_{Fe}=\frac{126}{56}=2,25\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
1_________________1,5
\(\Rightarrow m_{KClO3}=1.\left(39+35,5+16.3\right)=122,5\left(g\right)\)
Ba(OH)2 : Đúng
Fe2SO4 : Sai => \(\hept{\begin{cases}FeSO_4:Đúng\\Fe_2\left(SO_4\right)_3:Đúng\end{cases}}\)
NaNO3 : Đúng
K2O : Đúng
K3PO4 : Đúng
Ca(CO3)2 : Sai => CaCO3 : Đúng
Na2PO4 : Sai => Na3PO4 : Đúng
Al(SO4)3 : Sai => Al2(SO4)3 : Đúng
Mg(PO4)2 : Sai => Mg3(PO4)2 : Đúng
Có : 4 CTHH đúng
1)
a, Ta có: 27x +(14+48).3 = 213
=> 27x = 213 - 180 = 27
=> x= 1 => CTHH: Al(NO3)3
b, Ta có: x + (32 +64) = 98
=> x = 98 - 96
=> x = 2 => CTHH: H2SO4
c, Ta có: 56x + (16+1).3 = 107
=> 56x = 107 - 51 = 56
=> x = 1 => CTHH: Fe(OH)3
a) Na2O thì O có hóa trị II.
Đặt hóa trị của Na là x
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.x = 1.II\(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{2}\) = I
Vậy hóa trị của Na là I trong Na2O
Al2S3 thì Al có hóa trị III
Đặt hóa trị của S là y
Theo quy tắc hóa trị ta có: 2.III = 3.y \(\rightarrow\) y = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của S trong Al2S3 là II
BaO thì O có hóa trị II
Đặt hóa trị của Ba là z
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.z = 1.II \(\rightarrow\) x = 1.\(\frac{II}{1}\) = II
Vậy hóa trị Ba trong BaO là II
b) AlPO4 thì nhóm PO4 có hóa trị III
Đăt hóa trị của Al là a
Theo quy tắc hóa trị ta có: 1.a = 1.III \(\rightarrow\) a = 1.\(\frac{III}{1}\) = III
Vậy hóa trị của Al trong AlPO4 là III
Đặt hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là b
Theo quy tắc hóa trị ta có: 3.b = 2.III\(\rightarrow\)b = 2.\(\frac{III}{3}\) = II
Vậy hóa trị của Fe trong Fe3(PO4)2 là II
tui VD 1 cách trình bày
2. Gọi CTHH là FexOy.
Có: mFe:mO= 72,41 : 27,59
=> x : y = 72,41/56 : 27,59/16 = 3:4
=> x =3, y=4.
=> CTHH: Fe3O4.
1. CO2
3.Al2Cl3 nhưng mà Al hóa trị III, Cl là I thì tui nghĩ k có hợp chất này.
B1
Oxxit baizo--->bazo tương ứng
BaO-->Ba(OH)2
Cr2O3-->Cr(OH)3
Na2O--->NaOH
ZnO--->Zn(OH)2
Li2O--->LiOH
B2
oxit axit--->axit tương ứng
CO2--->H2CO3
SO3-->H2SO4
N2O5--->HNO3
Mn2O7----> HMnO4
Câu 1:
Ba(OH)2
Cr(OH)3
NaOH
Zn(OH)2
LiOH
Câu 2:
CO2: H2CO3
SO3: H2SO4
N2O5: HNO3
Mn2O7: HMnO4
*ý 1
* ý 2
1) Bazơ tương ứng : Al(OH)3 , NaOH ,LiOH, Fe(OH)2
2) CTHH của Ãxit tương ứng: HNO3, H2SO3, H3PO4,H2SO4
Chúc bạn học tốt