Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta thấy:
A có dạng: k (là các số tự nhiên lẻ)
cứ mỗi số lại cộng thêm 2 đơn vị
bạn tự viết tính chất đặc trưng ra nhé nhớ là k lẻ nha
tíc mình nha
A={ a2, a \(\in\)N, 0<a<8}
Nói cách khác, các phần tử của A đều là số chính phương
a) A = {x \(\in\) N / 13 \(\le\) x \(\le\) 49/ x là số lẻ}
b) B = {x \(\in\) N / x = 3k + 1 với k \(\in\) N}
c) C = {x \(\in\) N ; 18 \(\le\) x \(\le\) 72 / x = 18k với k \(\in\) N}
A = { x thuộc N / 0 < x < 10 / x chia hết cho 2 }
B = { x thuộc N / 0 < x < 10 / x không chia hết cho 2 }
C = { x thuộc N / 10 < x < 100 / x chia hết cho 11 }
Kí hiệu thuộc và kí hiệu chia hết, không chia hết trên máy tính không gõ được. Thông cảm.
A = ( x thuộc N / 0 < x < 10 / x chia hết cho 2 )
B = ( x thuộc N / 0 < x < 10 / x không chia hết cho 2 )
C = ( x thuộc N / 10 / < x < 100 / x chia hết cho 11 )
Kí hiệu thuộc và kí hiệu chia hết không chia hết trên máy tính không gõ được nhé bn, mong bạn thông cảm.
chúc bạn học giỏi.
A = là cách 2
B = cách khoảng cách cứ tăng lên theo số lẻ
C = khoảng cách là 18
B =tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 11
C=tập hợp các số tự nhiên cách đều 5 đv nhỏ hơn 20
D=tập hợp các số TN cách đều lớn hon hoặc bằng 3 và nhỏ hơn 14
chúc bạn học tốt
Tập hợp A : Ta thấy : Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 2 đơn vị
Ta có: 7 - 5 = 2 ; 11 - 9 = 2 ; ...
Vậy: Các phần tử ở tập hợp A hơn kém nhau 2 đơn vị
Tập hợp B: Ta thấy: Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 11 đơn vị
Ta có: 11 - 0 = 11 ; 33 - 22 = 11 ; ...
Vậy: Các phần tử ở tập hợp B hơn kém nhau 11 đơn vị
Tập hợp C: Ta thấy: Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 3 đơn vị
Ta có: 6 - 3 = 3 ; 12 - 9 = 3 ; ...
Vậy: Các phần tử ở tập hợp C hơn kém nhau 3 đơn vị
Tập hợp D: Ta thấy: Cứ hai số liền kề nhau thì hơn kém nhau 5 đơn vị
Ta có: 5 - 0 = 5 ; 15 - 10 = 5 ; ...
Vậy: Các phần tử ở tập hợp D hơn kém nhau 5 đơn vị
A = { \(5\le x\le49\); x không chia hết cho 2)
B = {\(0\le x\le143;x⋮11\)}
C = {\(3\le x\le99;x⋮3\)}
D = {\(0\le x\le100;x⋮5\)}
A, có các phần tử trong tập hợp, mỗi phần tử cách nhau 2 đơn vị
Tập hợp B cách 11 đơn vị
a, \(E=\left(0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20\right)\)
b, phần tử của tập hợp D:
\(\left(20-1\right):1+1=20\)
c, \(D=\left\{x\in N|0\le x\le20\right\}\)
A={1;;3;5;7;9;...;27;29}
Tập hợp A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 30. Số đứng sau hơn số đứng trước 2 đơn vị.
B={11;22;33;44;...;88;99}
Tập hợp B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 0 và nhỏ hơn 100, là bội của 11.
A = {x\(\in\)N / x < 31}
B = {x\(\in\)N* / x là các số lẻ nhỏ hơn 50}