K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

Gọi 3 phân số cần tìm là : x ( x E N* ) 

Ta có : 

1/5 = 16/80

1/4 = 20/80 

=> 16/80 < x < 20/80 

=> x = 17/80 ; 18/80 ; 19/80 

Vậy : x - 17/80 ; 9/40 ; 19/80

kham khảo 

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

vào thống kê hỏi đáp 

hc tốt

1 tháng 7 2018

a/ Ta có: \(\frac{1}{5}=\frac{1\cdot3}{5\cdot3}=\frac{3}{15};\frac{3}{5}=\frac{3\cdot3}{5\cdot3}=\frac{9}{15}\)

Gọi 3 phân số đó a

\(\Rightarrow\frac{3}{15}< a< \frac{9}{15}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{4}{15};\frac{5}{15};\frac{5}{15}\right\}\)

b/ Ta có: \(\frac{1}{4}=\frac{1\cdot10}{4\cdot10}=\frac{10}{40};\frac{3}{5}=\frac{3\cdot8}{5\cdot8}=\frac{24}{40}\)

Gọi 6 phân số cần tìm là a

\(\Rightarrow\frac{10}{40}< a< \frac{24}{40}\)

\(\Rightarrow a\in\left\{\frac{11}{40};\frac{12}{40};\frac{13}{40};\frac{14}{40};\frac{15}{40};\frac{16}{40}\right\}\)

Nguyễn Ngọc Minh mấy bài này chỉ cần quy đồng lên là đc

1 tháng 7 2018

a)\(\frac{2}{5}\),\(\frac{3}{10}\),\(\frac{4}{10}\)

b)\(\frac{5}{20}\),\(\frac{6}{20}\),\(\frac{7}{20}\),\(\frac{8}{20}\),\(\frac{9}{20}\),\(\frac{10}{20}\)

7 tháng 4 2020

Mình giải thích nhé! 

1/5 thì bằng 8/40

Còn 1/4 thì bằng 10/40

Mà chỉ có duy nhất phân số 9/40 mới thỏa mãn yêu cầu đề bài (8/40<9/40<10/40)

Vậy đáp án là 9/40 nha!

Bạn cho mình xin một K nha, cám ơn nhiều ạ!

29 tháng 1 2022

bạn Tô Đình Quý "ngày xưa" làm mình thấy cách làm ổn rồi mà đề ở đây là tìm 5 phân số mà nên ta có thể đưa chúng về chung 1 mẫu số lớn hơn

1/5=24/120

1/4=30/120

nên 5 phân số tm là  25/120,26/120,27/120,28/120,29/120

HYC-29/1/2022

4 tháng 5 2017

Phân số bằng 0 là:\(\frac{0}{9}\)

Phân số nhỏ hơn 0 là: \(\frac{-1}{2}\)

Phân số lớn hơn 1 là:\(\frac{4}{3}\)

Phân số nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0 là:\(\frac{1}{8}\)

4 tháng 5 2017

Phân số = 0 là : \(\frac{0}{7}\)

Phân số nhỏ hơn 0 là : \(-\frac{1}{7}\)

Phân số lớn hơn 1là  : \(\frac{8}{7}\)

Phân số nhỏ hơn 1là : \(\frac{6}{7}\)

Phân số nhỏ hơn 1 nhưng lớn hơn 0 là :\(\frac{1}{7}\)

Gọi phân số là \(\frac{x}{20}\). Có \(\frac{1}{4}< \frac{x}{20}< \frac{3}{5}\Leftrightarrow\frac{5}{20}< \frac{x}{20}< \frac{12}{20}\)

\(\Leftrightarrow5< x< 12\Rightarrow x\in\left\{6;7;8;9;10;11\right\}\)

Các phân số thỏa mãn điều kiện \(\frac{6}{20};\frac{7}{20};\frac{8}{20};\frac{9}{20};\frac{10}{20};\frac{11}{20}\). Tự rút gọn

26 tháng 4 2016

Ta có : a/b (a<0;b khác 0;a;b thuộc Z) thì a/b nhỏ hơn 0

a/b (a=0;b khác 0 và thuộc Z) thì a/b=0

a/b (a;b thuộc N;a<b;b khác 0) thì a/b lớn hơn 0 và nhỏ hơn 1

a/b (a>b;a và b thuộc N;b khác 0) thì a/b lớn hơn 1


 

26 tháng 4 2016

a/b(a,b thuộc số nguyên;b khác không)

Phân số nhỏ hơn 0 : -3/7

Phân số bằn 0 : 0/23

Phân số lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1:2/3

Phân số lớn hơn một:8/3

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6