Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo :
Việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước .Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta
=> Bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước .
Vì nếu thái hậu Dương Vân Nga khoác áo long bào lên con trai của vua Đinh là Đinh Toàn mới 6 tuổi thì đất nước sẽ bị giặc xâm lăng, vua còn rất nhỏ tuổi nên chưa làm được việc lớn. Vậy nên khi Lê Hoàn lên ngôi sẽ ổn định lại chính trị, kinh tế.
nhận xét: thái hậu là người coi trọng người tài, không thực hiện chính sách cha truyền con nối bởi vì con của đinh tiên hoàng còn quá nhỏ, bà coi trọng lợi ích cuar đất nước lên hàng đầu, bà ko muốn nhân dân khổ cực...
bà đặt lợi ích của đất nước lên làm đầu
- ko vì lợi ích của dòng tộc mà làm cho đất nước bị nguy hiểm
1,năm 979,nhà đinh rối loạn,suy yếu,Đinh Tiên Hoàng và Đinh Liễn bị sát hại,giữa lúc đó nhà tống lăm le xâm lược,vừa mới là Đinh Toàn còn nhỏ nên không đủ tài chỉ huy cuộc kháng chiến.Vì vậy được sự ủng hộ một số tướng sĩ và dương vân nga,lê hoàn lên ngôi vua thay nhà định đánh quân tống
mình chỉ bổ sung thêm cho một ít thui
việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước
+> bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước
+>sao tui bảo bà táo bạo vì Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta(đây là bà tự nguyện chứ không tính Lê Chiêu Hoàng đâu nhá ):-?:-?
Đáp án là: bà hi sinh quyền lợi cho dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ ích của cả dân tộc.
Việc thái hậu họ Dương lấy áo bào khoác lên người cho Lê Hoàn là hành động thể hiện sự thông minh, quyết đoán. Bà suy tôn Lê Hoàn lên ngôi vua là bà đã đặt lợi ích quốc gia lên lợi ích của dòng họ, vượt qua quan niệm phong kiến để bảo vệ lợi ích của dân tộc.
câu 2:
-người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M.Lu-thơ(1483-1546),một tu sĩ ở Đức.ông kịch liệt lên án những hành vi tham lamvà đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội,đòi bãi bỏ những thủ tục,lễ nghi phiền toái,đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thủy.
-tại thụy sĩ,một giáo phải cải cách khác ra đời,gọi là đạo Tin Lành,do Can-vanh sáng lập,được đông đảo nhân dân tin theo.
câu 4:
- tổ chức xã hội:
- 2 TẦNG LỚP BỊ TRỊ THỐNG TRỊ VUA QUAN MỘT SỐ NHÀ SƯ NÔNG DÂN THỢ THỦ CÔNG THƯƠNG NHÂN MỘT SỐ ĐỊA CHỦ NÔ TÌ -các nhà sư vẫn đc trọng dụng vì các nhà sư là những người có học,giỏi chữ hán,đc nhà nước và nhân dân quý trọng.
Nói lên sự hi sinh lợi ích hoàng tộc để lấy lợi ích dân tộc làm đầu trước âm muu xam lược nhà tống
Tham khảo :
Việc trao áo bào có ý nghĩa đặc biệt không chỉ là hi sinh lợi ích của hoàng tộc cho đất nước mà còn thấy bà có ý nghĩ táo bạo khi dám cải bỏ áo bào đặt quyền lợi của người dân lên trước .Bà táo bạo khi quyết định truyền ngôi cho người khác không phải người trong hoàng tộc điều này chưa từng có tiền lệ trong triều đạ các bậc đế vương ở nước ta
=> Bà hiểu ý nghĩa của việc lấy dân là gốc giúp nhân dân tránh được cuộc nội chiến sẽ xảy ra nếu bà không truyền ngôi cho người có khả năng lãnh đạo đất nước thay cho con trai bà lúc này đã không có khả năng lãnh đạo đất nước .