K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2017

Vì tì được gọi là mồ chôn bạch cầu. Giống lá lách của con người, khi bị vi khuẩn xâm nhập, bạch cầu sẽ tiêu diệt vi khuẩn và trở về tì sau đó chết tại tì. Nói cụ thể hơn là tì nằm ở hệ miễn dịch

26 tháng 2 2017

vì tì là một bộ phận bám dính với ruột ở dạ dày cơ mề, nó tiết ra một chất dịch để dạ dày cơ mề tiêu hóa, mài xát những viên đá, sỏi mà chim ăn nhầm phải, giúp tiêu hóa, vận chuyển nhanh những thức ăn rắn

8 tháng 5 2017

Thcs An Phú Đông nha bạn. Chúc bạn thi tốt

Hỏi đáp Sinh học

9 tháng 5 2017

Mơn bạ nhiều nhoa yeuyeuyeu

=>>> Chúc bạn học tốt

14 tháng 5 2017

Kết quả hình ảnh cho Trình bày xu hướng tiến hóa của các hệ cơ quan ( hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp ) trong nganh động vật có xương sốngDòng cuối cùng nha bạn!

15 tháng 5 2017

Mơn pạn nka Nhật Linh

yeu

14 tháng 9 2017

em có thể tham khảo 2 đề trắc nghiệm cô có up lên trang nha!

13 tháng 9 2017

Cậu à! Đề khảo sát mỗi trường khác nhau chứ đâu giống.

19 tháng 9 2017

1. Thủy tức sử dụng tua miệng trên đó có các tế bào gai để bắt mồi và đưa mồi vào miệng

2. Thủy tức tiêu hoá mồi nhờ tế bào mô cơ tiêu hoá

3. Thủy tức chỉ có miệng vì vậy thủy tức thải chất thải qua miệng

20 tháng 9 2017

1.Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng tua miệng

2.Nhờ tế bào mô cơ - tiêu hóa mà thủy tức tiêu hóa được

3.Chúng bài tiết qua lỗ miệng

3 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn của ếch: Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
Hệ tuần hoàn của thằn lằn thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.
Hệ tuần hoàn của thỏ giống như của chim, gồm tim 4 ngăn với hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

3 tháng 5 2017

Hệ tuần hoàn:

+ Nằm ở lồng ngực

+ Tim có 4 ngăn và mạch máu

- Chức năng:

+ Máu vận chuyển theo 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

+ Nằm trong khoang ngực gồm có khí quản, phế quản và phổi

+ Có chức năng dẫn khí và trao đổi khí

Hệ thần kinh:

+ Bộ não thỏ phát triễn hơn hẳn các lớp động vật khác:

+ đại não phát triễn che lấp các phần khác

+ Tiểu não nhìu nếp gấp => liên quan đến các cử động phức tạp

7 tháng 5 2017
Chiều hướng tiến hoá hệ tuần hoàn của động vật là từ: Cá có tim 1 ngăn và 1 vòng tuần hoàn, máu pha. Đến lưỡng cư tim 2 ngăn : gồm 2 tâm nhĩ 1 tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều. Tiếp theo là bò sát tim đã có vách ngăn hụt ở tâm thất và 2 vòng tuần hoàn, máu pha ít. Ở chim tim đã có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Ở thú thì tim đã hoàn chỉnh, tim gồm 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
7 tháng 5 2017

Chiều hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn qua các lớp động vật:
- Động vật đơn bào và một số động vật đa bào có kích thước nhỏ và dẹp diện tích cơ thể lớn hơn so với khối lượng, không có hệ tuần hoàn. Các chất trao đổi qua bề mặt cơ thể.
- Động vật đa bào có kích thước cơ thể lớn hơn, trao đổi chất qua bề mặt cơ thể không đáp ứng được nhu cầu của cơ thể.vì vậy hệ tuần hoàn của chúng phát triển và hoàn thiện dần trong quá trình tiến hóa
+ Cá (hệ tuần hoàn đơn): tim 2 ngăn: 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất
+Lưỡng cư: tim 3 ngăn: 1 tâm thất, 2 tâm nhĩ
+Bò sát: tim 4 ngăn: 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất, có vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn không hoàn toàn (vách ngăn hụt) (trừ cá sấu: tim có 4 ngăn : 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn giống chim và thú)
+Chim và thú: tim có 4 ngăn: 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, vách ngăn giữa 2 tâm thất trái và phải là vách ngăn hoàn toàn.

5 tháng 1 2017

Giun đũa có thể gây tắc mật tác ruột vì giun đũa có khả năng di chuyển đầu thuôn nhỏ khi di chuyển với số lượng đông vừa phần đầu phần thân lớn nên gây tắc ruột.

7 tháng 1 2017

Bởi vì giun đũa có số lượng rất lớn ( khoảng trên 200. 000 con ) và di chuyển bằng cách cong cơ thể lại và duỗi ra, khi cong cơ thể như vậy thì cơ thể sẽ phình lên , cùng với số lượng lớn và đi qua ruột ... nên gây tắc ống mật , tắc ruột .

TỚ MONG SẼ GIÚP ĐƯỢC BẠNhahahaha

7 tháng 5 2017

bộ răng răng cửa sắt nhọn răng nanh dài nhọn răng hàm có máu dẹt

Móng chân có vuốt cong ,dưới có đệm thit êm

7 tháng 5 2017

Bộ răng: răng cửa sắt nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹt.

-Móng chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm.