Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 phép chia, số chia là 8, có thể có 7 số dư : 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7. Số 0 không thể là số dư.
An sinh vào ngày 29 tháng 2 bởi vì ngày 29 tháng 2 là vào năm nhuận thế nên cứ 4 năm mới có 1 ngay 29 tháng 2
a) \(0\times3=0\)
\(0\times4=0\)
\(0\times5=0\)
b) \(0\times6=0\)
\(0\times7=0\)
\(0\times9=0\)
\(0:6=0\)
\(0:7=0\)
\(0:8=0\)
\(0:9=0\)
a) Một số khi nhân với 1 bằng chính số đó.
Chọn C.
b) Một số khi nhân với 0 bằng 0.
Chọn B.
c) Giá trị của biểu thức là:
3 × (27 – 27) = 3 × 0 = 0
Chọn B.
d) Thực hiện phép chia: 35 : 2 = 17 (dư 1)
Để 35 bạn đủ chỗ ngồi thì cần ít nhất 18 cái bàn.
Chọn B.
Số mà nhân với chính nó bằng 72 là số 8,4852
Số mà nhân với chính nó bằng 72 là số 8,4852
Số mà nhân với chính nó bằng 72 là số 8,4852
không tồn tại số chính phương nào thoả mãn điều kiện trên
vả lại đề thế này hợp lý hơn : 1 thừa số nào nhân với chính nó bằng 72
a) 4 x 1 = 4 9 x 1 = 9 1 x 7 = 7 5 x 1 = 5
1 x 4 = 4 1 x 9 = 9 7 x 1 = 7 1 x 5 = 5
b) Em lấy ví dụ phép tính nhân một số với 1.
Ví dụ: 9 x 1 = 9
A...đó bạn mk nghĩ thế!!
Vậy sao không phải là B ^ ^