K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2021

Bởi vì chủ nghĩa tư bản luôn đề cao quyền sở hữu, kể cả là ruộng đất \(\Rightarrow\) Nhật Bản dù đã tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng vẫn duy trì quyền sở hữu ruộng đất.

Câu 1:tại sao trong bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỉ 19, ở nhật cải cách thành công nhưng ở việt nam và trug quốc lại thất bại A: thế lực phong kiến còn mạnh và không muốn cải cách B: giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế C; thiên hoàng có vị trí tối cao nắm quyền hành D: quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì Câu 2: cuộc duy tân minh...
Đọc tiếp

Câu 1:tại sao trong bối cảnh lịch sử từ nửa sau thế kỉ 19, ở nhật cải cách thành công nhưng ở việt nam và trug quốc lại thất bại

A: thế lực phong kiến còn mạnh và không muốn cải cách

B: giai cấp tư sản ngày càng trưởng thành và có thế lực về kinh tế

C; thiên hoàng có vị trí tối cao nắm quyền hành

D: quyền sở hữu ruộng đất phong kiến vẫn được duy trì

Câu 2: cuộc duy tân minh trị là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để vì

A: tầng lớp quý tộc vẫn có ưu thế chính trị lớn

B: đế quốc nhật bản có đặc điểm là đế quốc phong kiến quân phiệt

C: quần chúng nhân dân,tiêu biểu là công dân bị bần cùng hóa

D: nhật bản tiến lên chủ nghĩa tư bản song quyền sở hữu ruộng đất pgong kiến vẫn được duy trì

0
23 tháng 7 2018

biện pháp đúng và mới để giải quyết khủng hoảng ở nhật bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX ?

A tiếp tục duy trì chế độ phong kiến bảo thủ, trì trệ để bị các nước phương tây sâu xé

B thay đổi nhân sự trong chính quyền phong kiến nhật bản , dduaw nững người có tư tưởng tiến bộ lên nắm chính quyền

C tiến hành duy tân đưa nhật bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa

D tăng cường quan hệ , hợp tác với các nước tư bản chủ nghĩa phương tây

23 tháng 7 2018

C

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: Năm 1897, chính phủ Pháp cử Pôn Đu-me sang làm Toàn quyền Đông Dương để hoàn thiện bộ máy thống trị và tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Nổi bật là chính sách cướp đoạt ruộng đất. Năm 1897, thực dân Pháp ép triều đình nhà Nguyễn “nhượng” quyền “khai khẩn đất hoang” cho chúng. Ban đầu, tư bản Pháp tập trung vào việc khai thác mỏ (than đá, thiếc, kẽm,…) ở Hòn Gai, Thái Nguyên, Tuyên Quang,… Bên cạnh đó, những cơ sở nông nghiệp, phục vụ đời sống như điện, nước, bưu điện,… cũng lần lượt ra đời. Chính quyền thuộc địa chú ý đến việc xây dựng hệ thống giao thông, vừa phục vụ công cuộc khai thác lâu dài, vừa phục vụ mục đích quân sự. Với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nma. Tuy vậy, khi tiến hành khai thác, thực dân Pháp vẫn duy trì phương thức bóc lột phong kiến trong mọi lĩnh vực kinh tế và đời sống xã hội. Những biến đổi trong cơ cấu kinh tế Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp đã kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội. Các giai cấp cũ biến đổi, một số tầng lớp mới xuất hiện. Giai cấp công nhân Việt Nam thời kì này vẫn đang trong giai đoạn tự phát. Tư sản và tiểu tư sản thành thị lớn lên cùng với sự nảy sinh các nhân tố mới, song vẫn chưa trở thành giai cấp thực thụ. Mặc dù vậy, các tầng lớp xã hội này, đặc biệt là bộ phận sĩ phu đang trên con đường tư sản hóa, đã đóng một vai trò khá quan trọng trong việc tiếp thu những luồng tư tưởng mới để dấy lên một cuộc vận động yêu nước tiến bộ, mang màu dân chủ tư sản ở nước ta hồi đầu thế kỉ XX. (Nguồn Lịch sử 11, trang 137, 155)

Vì sao thực dân Pháp chú trọng xây dựng hệ thống giao thông trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất?

A. Khuyếch trương hình ảnh hiện đại của nền văn minh Pháp

B. Tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho người dân

C. Phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và quân sự

D. Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngoại thương

2
22 tháng 6 2019

Cho đến trước khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, cơ sở hạ tầng ở Đông Dương còn rất lạc hậu, không thể đáp ứng được yêu cầu của cuộc khai thác. Do đó để phục vụ cho công cuộc khai thác, bóc lột và đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân (quân sự), Pháp đã chú trọng xây dựng hệ thống giao thông vận tải, đặc biệt là đường sắt. Tính đến năm 1912, tổng chiều dài đường sắt đã làm xong ở Việt Nam là 2 059 km. Đường bộ được mở rộng đến những khu vực hầm mỏ, đồn điền, bến cảng và các vùng biên giới trọng yếu. Nhiều cây cầu lớn được xây dựng như: cầu Long Biên (Hà Nội), cầu Tràng Tiền (Huế), cầu Bình Lợi (Sài Gòn),…

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 12 2022

C

 

Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị. A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ. Câu 2: Trong cuộc cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao? A. Tư sản B. Địa chủ ...
Đọc tiếp

Câu 1: Ý nào sau đây không phải là nội dung của cuộc Duy tân Minh Trị.

A. Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ thành lập chính phủ mới

B. Thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân

C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây

D. Xóa bỏ chế độ nô lệ vì nợ.

Câu 2: Trong cuộc cải cách về chính trị của Minh Trị, giai cấp nào được đề cao?

A. Tư sản B. Địa chủ C.Qúy tộc D. Qúy tộc tư sản

Câu 3: Cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản được tiến hành trên các lĩnh vực nào?

A. Chính trị, kinh tế, quân sự và ngoại giao

B. Chính trị, quân sự, văn hóa - giáo dục và ngoại giao với Mĩ

C. Chính trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục

D. Kinh tế, quân sự, giáo dục và ngoại giao.

Câu 4: Thể chế chính trị của Nhật Bản theo Hiến pháp năm 1889 là

A. Cộng hòa B. Quân chủ lập hiến

C. Quân chủ chuyên chế D. Liên bang

Câu 5: Tại sao chủ nghĩa đế quốc Nhật là chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến?

A. Tầng lớp Samurai có ưu thế chính trị, chủ trương xây dựng Nhật Bản bằng sức mạnh quân sự

B. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng quyền lực vẫn do tầng lớp quí tộc tư sản hóa nắm quyền

C. Tiến lên chủ nghĩa tư bản nhưng giai cấp phong kiến vẫn còn nắm chính quyền

D. Tầng lớp quí tộc Samurai có quyền lực tuyệt đối trong bộ máy nhà nước.

Câu 6: Sự ra đời các công ty độc quyền đã tác động như thế nào đến đời sống kinh tế, chính trị Nhật Bản?

A. Sự lũng đoạn đối với kinh tế, chính trị Nhật Bản

B. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, sự ổn định của nước Nhật

C. Sự phát triển kinh tế và sức mạnh quân sự cho nước Nhật

D. Đưa Nhật Bản trở thành đế quốc phong kiến quân phiệt.

0
22 tháng 2 2016

Biện pháp giúp Nhật Bản thoát khỏi tình trạng khủng hoảng từ nửa sau thế kỉ XIX là

3.Cải cách đưa Nhật Bản phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.

28 tháng 2 2023

Nội dung nào sau đây là đặt điểm nổi bật của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1919-1929?

A. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội để duy trì sự phát triển.

B. Các nước phát-xít đẩy mạnh chiến tranh.

C. Từng bước ổn định và đạt mức tăng cường cao về kinh tế.

D. Chủ nghĩa phát-xít ra đời.

5 tháng 8 2023

Chủ nghĩa tư bản hiện đại có đặc điểm lớn so với tất cả các giai đoạn phát triển trước đây là trình độ phát triển rất cao của lực lượng sản xuất, trình độ khoa học công nghệ rất cao của các ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế. Các nước tư bản phát triển, như Mỹ, các nước Tây Âu, Nhật Bản là những nước đi đầu trong nghiên cứu phát triển và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư; đi đầu trong các lĩnh vực điện tử, tin học, thông tin, viễn thông, phát triển Internet, trí tuệ nhân tạo, công nghệ vật liệu mới, năng lượng mới, công nghệ sinh học... làm thay đổi căn bản phương thức sản xuất, chất lượng, hiệu quả của những ngành kinh tế truyền thống và tạo nên nhiều ngành, lĩnh vực, nhiều sản phẩm mới, công nghệ cao, có giá trị gia tăng, mức cạnh tranh cao.