K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

Thực phẩm được bảo quản quá lâu dù không bị hư hỏng nhưng vẫn bị giảm chất lượng là do ở điều kiện bảo quản, quá trình hô hấp tế bào vẫn diễn ra mặc dù đã được đưa về mức tối thiểu. Quá trình đó làm giảm hàm lượng các chất như pretein, lipid, carbonhydrat, vitamin, khoáng chất,… và hao hụt về khối lượng của thực phẩm.

Vì là hô hấp tế bào có nhiệm vụ phân giải chất hữu cơ của tế bào, làm giảm số lượng và chất lượng của lương thực, thực phẩm sau một thời gian bảo quản

CHo nên dẫn tới là biện pháp bảo quản lương thực thực phẩm đều phải giảm đến mức tối thiểu cường độ hô hấp của tế bào

25 tháng 2 2023

- Hô hấp tế bào là quá trình phân giải các chất hữu cơ , điều này sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng của lương thực , thực phẩm nếu điều kiện bảo quản không phù hợp hoặc bảo quản trong thời gian quá dài.

Khi đó thì nó sẽ giúp ức chế quá trình hô hấp tế bào của thực phẩm, giúp con người bảo quản thực phẩm lâu hơn

1: Bảo quản lạnh: Thịt, cá

2: Bảo quản khô: Mực khô, cá khô

3: Bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao: Muối dưa, thịt, cá

4; Bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp: Bánh kẹo, thịt hun khói

Khi hút chân không thì lượng oxy trong túi gần như bằng 0

Điều này dẫn tới quá trình hô hấp tế bào của các loài vi sinh vật phân hủy thịt bị đình trệ 

=>Có thể giữ được lâu ngày

26 tháng 2 2023

Có ý kiến cho rằng nên bảo quản các loại rau, củ trong ngăn đá tủ lạnh thay vì trong ngăn mát do ngăn đá có nhiệt độ thấp hơn nên sẽ bảo quản được lâu hơn. Em không đồng tình với ý kiến đó vì trong rau quả đều chứa một hàm lượng nước (khá nhiều) nhất định. Nếu để vào ngăn đá, nước sẽ đóng băng, khi nước đóng băng làm tế bào to ra sẽ phá vỡ các bào quan, làm hỏng tế bào và làm cho rau quả nhanh bị hỏng.

26 tháng 2 2023

- Một số biện pháp được sử dụng để bảo quản lương thực, thực phẩm là: bảo quản lạnh, bảo quản khô, bảo quản trong điều kiện nồng độ carbon dioxide cao, bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp.

- Hiện tại, gia đình em đang áp dụng những biện pháp bảo quản: Bảo quản lạnh (bảo quản thực phẩm trong tủ lạnh), bảo quản khô (đối với các loại hạt ngũ cốc), bảo quản trong điều kiện nồng độ oxygen thấp (bảo quản bằng hút chân không).

Không nên để là bởi vì khi đó, nước trong rau quả sẽ bị đôg đá dẫn tới tế bào to ra làm hỏng bào quan, làm hỏng tế bào và dẫn tới rau quả dễ bị hỏng

Muốn bảo quản  rau củ quả thì cần bảo quản lạnh ở ngăn mát, dùng muói chua

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì...
Đọc tiếp

1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Giải thích vì sao khi một phản ứng hóa học xảy ra, khối lượng các chất được bảo toàn?

2. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

a. Áp dụng nội dung của định luật bảo toàn khối lượng giải thích tại sao khi nung nóng thanh sắt thì khối lượng thanh sắt tăng lên trong khi nung nóng đá vôi thì khối lượng đá vôi lại bị giảm đi? 

         b. Nêu để một thanh sắt ngoài trời thì sau một thời gian khối lượng thanh sắt sẽ nhỏ hơn, lớn hơn hay bằng khối lượng ban đầu? Hãy giải thích?

         c. Khi cho Mg tác dụng với axit clohiđric thì khối lượng của magie clorua (MgCl2) nhỏ hơn tổng khối lượng của Mg và axit clohiđric tham gia phản ứng. Điều này có phù hợp với định luật bảo toàn khối lượng không?

1
16 tháng 12 2021

1)Giải thích: Trong phản ứng hóa học diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử. Sự thay đổi này chỉ liên quan đến electron, còn số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên và khối lượng nguyên tử thì không đổi,  vậy tổng khối lượng các chất được bảo toàn.