Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khí hậu lạnh khắc nhiệt ,trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại. Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.
Do khí hậu lạnh khắc nhiệt , trên lục địa Nam cực, thực vật không thể tồn tại . Nhưng vẫn có một số loài động vật như chim cánh cụt, hải cẩu…và các loài chim biển sống ở ven biển và trên các đảo vì những động vật này đều có những đặc điểm thích nghi với môi trường lạnh giá và đồng thời chúng còn dựa vào nguồn thức ăn dồi dào: cá , tôm và phù du sinh vật trong các biển bao quanh.
Mình ko chắc lắm có j ko đúng bạn chỉ nha
các nhà khoa học vẫn tới nghiên cứu để có thể khám phá ra các loài động vật độc nhất vô nhị mà khác châu khác không có, khám phá những loại vi sinh vật mới, điều tra khí hậu mỗi năm của châu Nam Cực ,...
REFER
Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh, nhiệt độ các tháng đều dưới O độ C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có gió mạnh nhất thế giới.
Vì châu Nam Cực nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam nên thuộc đới lạnh.
Đặc điểm sinh vật Châu Nam Cực: Sinh vật có các đặc tính để thích nghi với khí hậu nơi đây như lớp lông dày, lớp mỡ dày, có tập tính di cư, bộ da không thấm nước, sống theo đàn…
Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống vì chúng có các đặc tính để sinh sống tại đới lạnh và có nguồn thức ăn dồi dào.
Tham khảo
Đặc điểm khí hậu Châu Nam Cực: Là châu lục lạnh, nhiệt độ các tháng đều dưới O độ C, độ ẩm không khí thấp, khí áp cao, là nơi có gió mạnh nhất thế giới.
Vì châu Nam Cực nằm trọn vẹn trong vòng cực Nam nên thuộc đới lạnh.
Đặc điểm sinh vật Châu Nam Cực: Sinh vật có các đặc tính để thích nghi với khí hậu nơi đây như lớp lông dày, lớp mỡ dày, có tập tính di cư, bộ da không thấm nước, sống theo đàn…
Châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống vì chúng có các đặc tính để sinh sống tại đới lạnh và có nguồn thức ăn dồi dào
TK
những vấn đề của môi trường đới ôn hòa là
Ô nhiễm không khí
- Nguyên nhân:
+ Do sự phát triển công nghiệp, phương tiện giao thông
+ Sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng nguyên tử
+ Do hoạt động tự nhiên( bão cát, cháy rừng,..)
- Hậu quả:
+ tạo nên những trận mưa axit
+ tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, khí hậu toàn cầu biến đổi; băng ở 2 cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao...
+ thủng tầng ozon.
ô nhiểm nước
- nguyên nhân:+ tập trung phần lớn các đô thị vào 1 dải đất rộng không quá 100 km chạy dọc ven biển
+ váng dầu ở các vùng biển
+ hóa chất thải ra từ các nhà máy, lượng phân hóa học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng, cùng với chất thải sinh hoạt ở các đô thị...
- Hậu quả:+ làm ô nhiễm nguồn nước biển
+ hiện tượng ''thủy triều đen''
+ ''thủy triều đỏ'' làm chết các sinh vật sống trong nước
+ thiếu nước sạch cho đời sống sinh hoạt và sản xuất
TK
Tại sao châu Nam Cực có khí hậu lạnh giá? Vị trí của châu lục và đặc điểm khí hậu. Châu Nam Cực nằm ở vị trí từ vòng Cực Nam đến Cực Nam nên hằng năm nhận được bức xạ Mặt Trời rất ít. Đồng thời châu Nam Cực có khí hậu khắc nghiệt giá lạnh (lạnh nhất Trái Đất), là nơi khí áp cao có nhiều gió bão nhất hành tinh và có vận tốc gió trên 60km/h.
Thứ nhất:
- Có xích đạo chạy ngang
- Thứ hai: Chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh và gió Tây ôn đới khô
Vì :
- Có xích đạo chậy ngang quá .
- Chụi ảnh hưởng của dòng biển lạnh và gió tây ôn đới .
mình bó tay
khí hậu rất giá lạnh – được coi là “cực lạnh” của thế giới. Nhiệt độ quanh năm dưới 00C. 1 lý do rất quan trọng nữa là nam cực đất (phần lục địa) nhiều hơn, bắc cực nhiều nước(biển) hơn lên vào mùa hè bắc cực giữ được nhiệt độ hơn, băng ở bắc cực chỉ dày trung bình 2-4m còn ở nam cực trung bình dày 1700m.