Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì người ta khai thác mỏ vàng, gỗ, than, dầu hoả ...vân vân... và dần dần đẩy những người mọi trong đó ra thành phố sinh sống.
Khu rừng Amazon nổi tiếng về những thành phần Colombia Cartel ( giống như Mafia) trồng trọt xì ke và là trung tâm chính của dân buôn lậu ma tuý. Người dân lảng vảng trong đó tụi nó bắn thủng đầu tại chỗ. Ai mà dám vào.
Rừng thiêng nước độc, xì ke ma tuý, đủ thứ bệnh tật trong đó không thuốc chữa, đất đai càng ngày càng hiếm vì các nước giàu có mua hết để khai thác......
Bởi thế càng ngày càng ít dân ở nơi đó.
Lý do khiến đồng bằng Amazon dân cư thưa thớt là vì rừng Amazon mọc trên đồng bằng Amazon, khiến việc đi lại của người dân gặp nhiều trở ngại, phần lớn dân cư tập trung ở đồng bằng nhỏ hẹp ven Đại Tây Dương và sát vào Sơn Nguyên Brazil, để có được khí hậu mát mẻ và lượng mưa nhiều tương đối, vì dân cư tập trung đông ...
Khu vực phía Tây Nam Mĩ khô hạn là vì phía Tây Nam Mĩ chịu ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru, có dãy núi cao An-det chạy theo hướng Bắc – Nam dọc ven biển. Đồng thời, Tây Nam Mĩ cũng là nơi ngược với hướng gió ẩm
Vì:
- Có dòng hải lưu nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới có vai trò làm khí hậu khu vực ven biển phía tây ẩm, mưa nhiều
- Núi chạy theo hướng tây đông, gió thổi sâu hơn
- Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền giảm dần về phía đông, khí hậu khô và lạnh về mùa đông
1 ) Lục địa Ô-xtray-li-a có diện tích rộng lớn và có đường chí tuyến nam đi qua giữa phần lục địa
( 2 ) Có dãy núi Trường Sơn Ô-xtray-li-a và một số dãy núi ở phía Đông chắn gió thổi từ biển vào lục địa
( 3 ) Có các dòng biển lạnh Ô-xtray-li-a chảy ven bờ phía Tây
TSP
vì:
Có chí tuyến Nam ( trở xuống phía Nam Bán Cầu là đới lạnh) chạy ngang qua lãnh thổ của lục địa Ô- xtrây –li –a , 1/3 diện tích lãnh thổ ở phía bắc đường chí tuyến Nam và phần còn lại kéo dài đến vĩ độ 390 nên đại bộ phận lãnh thổ lục địa nằm trong khu vực áp cao chí tuyến , khó gây mưa . Phía đông lục địa lại có dãy Trường Sơn đâm sát biển chạy dài từ bắc xuống Nam , chắn gió biển thổi vào lục địa , gây mưa sườn đông Trường Sơn , nhưng hiệu ứng phơn làm cho lượng mưa phía sườn chắn gió giảm dần theo chiều từ đông sang tây làm cho khí hậu của phần lớn lục địa là khô hạn .
Nhớ là đang nói tới phần lớn lục địa Ô – xtrây – li – a , còn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là “thiên đàng xanh”
có thể nói ngắn gọn là:
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
HT
Nguyên nhân : Vì có các dòng biển lạnh chạy sát bờ ở phía tây . Tuy có dòng biển nóng chạy sát bờ đông nhưng lại bị chặn lại bởi dãy Đông Ôxtraylia nên ảnh hưởng của dòng biển nóng không đi sâu vào nội địa.
- Khí hậu Nam Phi ẩm hơn khí hậu Bắc Phi vì:
+ Lãnh thổ Nam Phi nhỏ hơn, hẹp hơn Bắc Phi.
+ Có 3 mặt giáp đại dương nên chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch đông nam thổi từ Ấn Độ Dương vào.
+ Phía đông của Nam Phi chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió đông nam từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước gây mưa nên thời tiết nóng, ẩm, mưa tương đối nhiều.
- Còn Bắc Phi :
+ Có lãnh thổ rộng lớn hơn Nam Phi nên hơi ẩm từ biển khó xâm nhập vào sâu trong đất liền, đường chí tuyến đi qua điểm giữa của Bắc Phi nên đại bộ phận Bắc Phi nằm trong khu vực áp cao chí tuyến, không mưa.
+ Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á-Âu rộng lớn nên gió mùa Đông Bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi cũng không gây mưa, địa hình Bắc Phi ờ độ cao trên 2000 m, dãy At-lát ngăn cản gió tây nên ảnh hưởng của biển rất ít
- Do ảnh hưởng của đường chí tuyến nam, khí hậu nóng và khô
- Phía đông ven biển là hệ thống núi cao, ngăn ảnh hưởng của biển
- Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh tây Ô-xtrây-li-a chảy sát bờ
- Vị trí địa lý: Australia nằm ở phía Nam của châu Á và phía Đông của châu Phi, nơi có khí hậu nhiệt đới gió mùa và khô hạn.
- Hệ thống gió: Australia nằm ở vùng gió mùa phía Nam, nơi gió thổi từ phía Nam bán cầu đến phía Bắc bán cầu, tạo nên khí hậu khô hạn.
- Địa hình: Phần lớn đất đai của Australia là sa mạc và vùng đất thấp, nơi không có nhiều nguồn nước và đất đai không phù hợp cho nông nghiệp.
- Tác động của biển: Australia nằm ở phía Tây của Thái Bình Dương, nơi có nhiều gió mặt trời và biển khơi lớn, tạo nên khí hậu khô hạn.
B
B