Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự đa dạng được thể hiện bằng sự đa dạng về số lượng loài, cá thể, tập tính từng loài, môi trường sống,..
- Số lượng loài : 4600 loài được chia làm 26 bộ
- Tập tính : đa dạng như ngủ đông, bảo vệ lãnh thổ, di cư,....
-Môi trường sống : từ những nơi ấp ám như nhiệt đới đến những môi trường khắc nghiệt ( đới lạnh, hoang mạc,..)
*Trùng kiết lị ( so với hồng cầu ) : To hơn
Trùng sốt rét ( so với hồng cầu ) : Nhỏ hơn
Trùng roi sinh sản vào khoảng cuối xuân, đầu mùa hạ, thường là sinh sản vô tính rất nhanh.
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
Dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kết lị giống và khác nhau là
Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
* Ở nước ta tỉ lệ mắc bệnh giun đũa cao tại vì:
- Nhà tiêu hố xí …chưa hợp vệ sinh tạo điều kiện cho trứng giun phát triển.
- Ruồi nhặng nhiều… góp phần phát tán bệnh giun đũa.
- Trình độ vệ sinh cộng đồng còn kém: Tưới rau xanh bằng phân tươi, ăn rau sống, bán bánh quà ở nơi có nhiều bụi…
* Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa:
Ăn uống hợp vệ sinh, không nên ăn rau sống, ăn chín uống sôi rửa tay trước khi ăn, dùng lồng bàn để tránh ruồi nhặng đậu vào thức ăn, vệ sinh cộng đồng, xây nhà tiêu hố xí ở gia đình, tẩy giun dịnh kì.
*Sự lây bệnh giun đũa ở người qua con đường nào?
-Bệnh giun đũa lây đồ ăn, thức uống bị nhiễm trứng giun đũa có trong phân .Trứng nở trong ruột, đào xuyên qua thành ruột và di chuyển tới phổi thông qua máu. Tại đây chúng chui vào hốc phổi ,đi ngược lên khí quản ,nơi chúng bị ho ra và nuốt vào. Ấu trùng sau đó chui xuống dạ dày lần nữa ,đi vào ruột nơi chúng phát triển thành giun.
*Vì sao nước ta hay mắc bệnh giun đũa?
-Ở nước ta hay mắc bệnh giun đũa vì:
+Nhà tiêu, hố xí... chưa hợp vệ sinh.
+Ruồi nhặng nhiều góp phần phát tán bệnh
+Sự thiếu ý thức, trình độ hiểu biết trong việc gây ô nhiễm môi trường còn hạn hẹp:Tưới hoa màu bằng phân tươi, bán hàng quán nơi khói bụi mất vệ sinh , ...
Đa số loài chim kiếm mồi vào ban ngày còn đa số lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ, nên bổ sung cho hoạt động của chim vào ban ngày.
Người ta nói vai trò diệt sâu bọ có hại của Lưỡng cư có giá trị bổ xung cho hoạt động diệt sâu bọ của chim về ban ngày là vì : Lưỡng cư không đuôi (có số loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư) đi kiếm ăn về ban đêm, tiêu diệt được một số lượng lớn sâu bọ.
1.-Đẻ con
=>Phôi phát triển trong cơ thể mẹ được an toan hơn.
2.Động vật hằng nhiệt là động vật ko thay đổi nhiệt độ theo môi trường sống
Hô hấp ở chim
-Phổi có hệ thống ống khí ,một số ống khí thông với các túi khí
=> bề mặt trao đổi khí rộng
Bạn gõ câu hỏi lên nhé.
Hoc24 không cho phép gõ câu hỏi dạng hình ảnh.
Những cách phòng bệnh sốt rét :
-Giữ gìn vệ sinh.
-Mắc màn khi đi ngủ.
-Đậy kín nắp chum vại.
*Cách phòng bệnh sốt rét:
-Dọn vệ sinh xung quanh và trong nhà ở.
-Dọn dép những nơi có ao tù nước đọng.
-Ngủ màn, ăn mặc kín đáo tránh bị muỗi cắn.
-Đậy lu, khạp, chum, vại cẩn thận.
-Phun thuốc diệt muỗi trong và ngoài nhà.
- Diệt cỏ, cây cối um tùm xung quanh nhà ...
:Trước cách mạng Tháng Tám,bệnh sốt rét rất trầm trọng ở nước ta. Nhờ kế hoạch xóa bỏ bệnh sốt rét do Viện sốt rét Côn trùng và Kí sinh chủ trì, căn bệnh nguy hiểm này đã bị đẩy lùi dần, dù thỉnh thoảng bệnh vẫn còn bột phát ở một số vùng.
dễ dàng