K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

minh moi hoc lop 6

  1. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao choME= MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // Beb) gọi I là một trên AC; K là một điểm trên EB sao choAI= EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàngc) Từ E kẻ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ) Biết góc HBE= 50 độ; MEB = 25 độ. Tính góc HẺM và BME2) Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy...
Đọc tiếp

 

 

1. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao choME= MA. Chứng minh rằng: 

a) AC = EB và AC // Be

b) gọi I là một trên AC; K là một điểm trên EB sao choAI= EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng

c) Từ E kẻ EH vuông góc BC ( H thuộc BC ) Biết góc HBE= 50 độ; MEB = 25 độ. Tính góc HẺM và BME

2) Cho tam giác ABC có góc B và góc C nhỏ hơn 90 độ. Vẽ ra phía ngoài tam giác ấy các tam giác cân ABD và ACE( trong đó góc ABD và góc ACE đều bằng 90 độ) vẽ DI và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC . Chứng minh rằng:

a) BI = CK; EK = HC

b)BC=DI+ EK

3/ Cho tam giác ABC có góc A > 90 độ. Gọi là trung điểm của cạnh BC . Trên tia đối của tia IB lấy điểm D sao cho IB = ID. Nối C với D

a) Chứng minh tam giác AIB = tam giác CID

b) gọi M là trung điểm của BC , N là trung điểm của CD. Chứng minh rằng I là trung điểm của LN

c) Chứng minh góc AIB<góc BIC

d) Tìm điều kiện của tam giác ABCđể AC vuông góc với CD

 

Cần lời giải gấp ạ, mơn nhiều

 

0
23 tháng 1 2017

Pn nào giúp mk ví .Ai trả lời nhanh nhất mk k và kb nun.Ths nhìu nhìu .....nhìu

24 tháng 1 2017

Sao hông ai giúp mềnh ví !!!????.Làm ơn đi mà giúp mềnh mềnh giúp nại cho ahihi......

21 tháng 1 2016

a, + Kẻ AHBCHBC 

+ Xét ΔDIB và ΔBHA ta có 
I1ˆ=H1ˆ=90o
B1ˆ=A1ˆ (cùng phụ với B2ˆ)
BD=AB (ΔABD vuông cân ở B)
→ΔDIBBHA (ch-gn)
IB=AH (2 cạnh tương ứng) (1)

+ Xét ΔCKE và ΔAHC ta có
 
H2ˆ=K1ˆ=90o
A1ˆ=C2ˆ (cùng phụ với C1ˆ)
CE=AC (ΔACE vuông cân ở C)
→ΔCKEAHC (ch-gn)
CK=AH (2 cạnh tương ứng) (2)

+ Từ (1) và (2) →CK=BI (đpcm) 


b, + Ta có ΔDIBBHADI=BH (2 cạnh tương ứng) 

+ Ta có ΔCKEAHCEK=HC (2 cạnh tương ứng) 

+ Ta có BC=BH+CH=DI+EK (đpcm)