Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn độ ổn định khoảng 370C. Đây là nhiệt độ thích hợp nhất cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra một số hiện tượng sinh lý để chống lạnh;
+ Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh
+ Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình (co cơ) để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt đã mất.
+ Ví dụ tương tự: Nổi da gà…
* Khi trời lạnh có hiện tượng run run hoặc đi tiểu tiện có hiện tượng rùng mình vì:
- Nhiệt độ cơ thể luôn ổn định khoảng 37 độ C. Đây là nhiệt độ thích hợp cho các hoạt động sống của tế bào và của cơ thể. Vì vậy khi nhiệt độ môi trường quá lạnh, cơ thể xảy ra 1 số hiện tượng sinh lí để chống lạnh:
+) Run run đây là phản xạ co cơ để sinh nhiệt bù lại lượng nhiệt mất đi do thời tiết quá lạnh.
+) Hiện tượng đi tiểu tiện rùng mình vì lượng nhiệt bị mất đi do nước hấp thụ thải ra ngoài nên cơ thể có phản xạ tự vệ rùng mình ( co cơ ) để sinh nhiệt bù lại lương nhiệt đã mất.
* Ví dụ tương tự: nổi da gà,...
chuyên đề và tài liệu sinh học,học giỏi hơn sinh học,tham khảo sinh học 8...
Cấu tạo tim:
Tim là một cơ quan của hệ thống cơ, được tạo thành bởi một loại cơ đặc biệt được gọi là cơ tim.
Ở bên ngoài tim (và một phần đầu của những mạch máu lớn) được bao phủ bởi một chiếc túi có 2 lớp làm từ mô liên kết gọi là màng ngoài của tim.
Ở giữa 2 lớp màng ngoài tim có chứa một lượng rất nhỏ chất lỏng dạng nước có nhiệm vụ bôi trơn để giúp giảm ma sát giữa 2 lớp màng và với các bộ phận xung quanh khi tim co và giãn.
Bên trong tim được lót bởi một lớp biểu mô khá mịn, được gọi là màng trong tim, có nhiệm vụ giúp giảm ma sát giữa máu và vách tim, ngăn ngừa đông máu và sự hình thành các cục huyết khối trong tim.
Cấu tạo hệ mạch:
Mạch máu trong cơ thể thường được chia ra làm 3 loại là động mạch, tĩnh mạch (còn gọi là ven) và mao mạch.
Động mạch và tĩnh mạch đóng vai trò như những chiếc ống, có nhiệm vụ vận chuyển máu trong cơ thể một cách nhanh chóng và thuận lợi nhất.
Khác với động mạch và tĩnh mạch, chức năng của hệ thống mao mạch không phải là vận chuyển máu mà là trao đổi chất, oxy và CO2 giữa máu và các mô.
Biện pháp:
- Ăn uống thanh đạm
- Vận động nhẹ nhàng
- Hạn chế ăn đồ ăn có hàm lượng chất béo cao,...
(***) Cấu tạo của tim bao gồm các bộ phận sau:
Bên ngoài
-Tim hình chóp, đỉnh nằm dưới, đáy hướng lên trên và hơi lệch về phía bên trái
-Lớp màng bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết
-Tâm thất lớn nằm ở phía đỉnh tim
Bên trong
-Có 4 ngăn
-Thành tâm thất dày hơn thành tâm nhĩ
-Giữa tâm thất với tâm nhĩ và tâm thất với động mạch có van -> máu lưu thông theo 1 chiều
(***) Cấu tạo của mạch máu bao gồm các bộ phận sau:
Động mạch
-Thành mạch: gồm 3 lớp là mô liên kết, cơ trơn dày, biểu bì
-Lòng trong hẹp
-Động mạch chủ lớn nhiều động mạch nhỏ
Tĩnh mạch
-Thành mạch : gồm 3 lớp là mô liên kết, cơ trơn mỏng, biểu bì
-Lòng trong: rộng
-Có van 1 chiều
Mao mạch
-Thành mạch : 1 lớp biểu bì mỏng
-Lòng trong: hẹp nhất
-Mao mạch nhỏ, phân nhiều nhánh
*Giống nhau:
- Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào
-Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi nồng độ cao tới nơi nồng độ thấp.
*Khác nhau:
- Ở thỏ, sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên ko dãn nở về phía 2 bên.
- Ở người, sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về phía 2 bên.
Hệ tiêu hóa thức ăn bao gồm các bộ phận là :
+miệng hoặc khoang miệng
+cuốn họng
+dạ dày
+túi mật
+gan
+ tuyến tụy
+ruột non
+ ruột già
+trực tràng
+hậu môn