K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2021

undefined

Tui chép mạng ak

undefined

 

Mk chép mạng nha. Tick cho mk hay ko cũng đc. Bạn học tốt nha.

26 tháng 4 2018

A Hôm nay, mình được cô cho điểm mười.
Thế à? Môn gì thế?
A Môn Văn.
Ôi cậu thật tuyệt! Cậu hãy chỉ cho mình cách học giỏi môn Văn nhé!
A Đâu có gì khó chỉ là vốn từ ngữ và sự quan sát độc đáo sẽ giúp chúng a thêm phần tiến bộ hơn. Nhưng ...
B. Nhưng sao?
A. Nhưng theo mình vẫn nhờ vào sự kiên trì là nhiều nhất!
B. Nhờ sự kiên trì ư?
A. Đúng vậy, có kiên trì chịu khó chau chuốt chuốt kiến thức thì mới có được thành công.
B. Có lẽ cậu nói đúng! Mình cảm ơn nhiều.
A. Không có gì đâu!

​chúc bạn hok tốt

22 tháng 3 2019

a, Truyện dân gian gồm:

Truyện cổ tích, truyện truyền thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười

b, Ca dao Việt Nam hai ví dụ về biện pháp tu từ nói quá hoặc nói giảm nói tránh

- Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.

- Gió đưa cây cải về trời

Rau dăm ở lại chịu lời đắng cay.

c, Viết hai câu có sử dụng từ tượng hình, từ tượng thanh

+ Bầy chim sẻ hót líu lo trên cành cây cạnh đầu hồi nhà.

+ Tiếng bầy dế rích rích… ri ri dưới mặt đất còn ẩm hơi nước sau cơn mưa.

+ Dáng mẹ liêu xiêu trong nắng chiều.

1 tháng 6 2021

Trả lời:

- Câu: "Ta hân hoan biết bao khi về gần đến nhà !" thuộc kiểu câu cảm thán, HĐN: bộc lộ cảm xúc.

- Câu: "Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành đến thế!" thuộc kiểu câu cảm thán, HĐN: bộc lộ cảm xúc.

Câu 1 : Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Các em đừng khóc."A. Câu trần thuậtB. Câu cầu khiếnC. Câu cảm thánD. Câu phủ địnhCâu 2 : Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!"A. Câu trần thuậtB. Câu cầu khiếnC. Câu cảm thánD. Câu phủ địnhCâu 3: Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Chị...
Đọc tiếp

Câu 1 : Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Các em đừng khóc."

A. Câu trần thuật

B. Câu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Câu 2 : 

Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Đẹp vô cùng, Tổ quốc ta ơi!"

A. Câu trần thuật

B. Câu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu phủ định

Câu 3: Xét theo mục đích nói, các câu dưới đây thuộc kiểu câu nào? "Chị Cốc béo xù đứng trước cửa nhà ta ấy hả?"

A. Câu trần thuật

B. Câu cầu khiến

C. Câu cảm thán

D. Câu nghi vấn

Câu 4: Câu sau : “Bác trai đã khá rồi chứ?” thuộc kiểu hành động nói gì?

A. Trình bầy

B. Hỏi

C. Điều kiện

D. Hứa hẹn

Câu 5: Câu sau thuộc hành động nói nào? “Chúng tôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc!”

A. Trình bầy

B. Hỏi

C. Điều kiện

D. Hứa hẹn

Câu 6 : Hành động nói là gì?

A. Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định

B. Là hành động được thực hiện bằng cử chỉ nhằm mục đích nhất định

C. Là hành động được thực hiện bằng nét mặt nhằm mục đích nhất định

D. Là hành động được thực hiện bằng ngôn từ nhằm mục đích nhất định

1
12 tháng 3 2022

1. A

2. C

3. D

4. B

5. D

6. A

13 tháng 2 2022

Đoạn trích nào nhỉ ?

BÀI: TÌNH THÁI TỪI. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ1. Ví dụ (SGK/ 80)- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………- Nếu ta lược bỏ các từ in...
Đọc tiếp

BÀI: TÌNH THÁI TỪ

I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/ 80)

- Dựa vào kiến thức đã học về kiểu câu phân loại theo mục đích nói, em hãy cho biết các câu a, b, c, thuộc kiểu câu gì?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

- Nếu ta lược bỏ các từ in đậm trong ba câu trên thì ý nghĩa của các câu có gì thay đổi?

(gợi ý trả lời: có thay đổi về nội dung, hình thức không (kiểu câu, mục đích))

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

- Ví dụ d, từ “ạ” biểu thị sắc thái tình cảm gì của người nói?

………………………………………………………………………………………………

- Theo em các từ “à, đi, thay, ạ” được thêm vào câu nhằm mục đích gì?

(xem ghi nhớ sgk/81)

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

*Câu hỏi mở rộng:

Chỉ ra và phân biệt sự giống và khác nhau giữa Thán từ và Tình thái từ qua ví dụ sau:

a. À! Tớ nhớ ra rồi.

b. Mẹ đi làm về rồi à?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

* Bài tập nhanh: Bài 1(SGK)- Nhóm1

Đánh dấu x ở những câu có từ in đậm là tình thái từ

Câu

Tình thái từ

a/ Em thích trường nào thì thi vào trường ấy.

 

b/ Nhanh lên nào, anh em ơi!

 

c/ Làm như thế mới đúng chứ!

 

d/ Tôi đi học về.

 

e/ Bạn đi về đi!

 

g/ Nó đi chơi với bạn từ sáng.

 

h/ Con còn đậu ở đằng kia.

 

i/ Nó thích hát dân ca Nghệ Tĩnh kia.

 

II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ

1. Ví dụ (SGK/81) – Nhóm 2

- Các tình thái từ in đậm dưới đây được dùng trong hoàn cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác, thứ bậc xã hội, tình cảm,....) khác nhau như thế nào?

Ví dụ

Kiểu câu

Sắc thái tình cảm

Vai xã hội

Bạn chưa về à?

   

Thầy mệt ạ?

   

Bạn giúp tôi một tay nhé!

   

Bác giúp cháu một tay ạ!

   

III. LUYỆN TẬP

Bài 2 (T 81, 82) – Nhóm 3

Bài 4 (T 83) Đặt câu hỏi dùng các tình từ thái phù hợp với quan hệ xã hội trong các tình huống sau:

 

Bài tập vận dụng: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu kể về một kỉ niệm mà em nhớ mãi. Đoạn văn có sử dụng tình thái từ (gạch chân, chú thích rõ).

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………

 

0
22 tháng 5 2022

undefined

22 tháng 5 2022

undefined

17 tháng 5 2021

- Kiểu câu: câu cầu khiến

- Mục đích hành động nói: trình bày