K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2018

a) Đặt hàm số là (d) 
Vì (d) đi qa ( 3,-2) => x = 3 , y = -2
Thay x = 3 , y = -2 vào (d) ta có :
<=> -2 = ( a - 1) x 3
<=> -2 = 3a -3
<= > 1 = 3a 
,<=> a = 1/3 
Vậy a= 1/3 thì hàm số (d) đi qa ( 3,-2)
b) Vì a = 1/3 => (d) có dạng y= -2/3x
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3)
* Vì đồ thị hàm số y = -2/3x là 1 đường thằng luôn đi qa gốc tọa độ 0(0,0) và điểm A ( 1,-2/3)
Cho x = 1 => y = -2/3 => điểm A ( 1,-2/3) 
Vẽ đồ thị bạn tự làm nhé
c) thì mình k thấy các điểm cần kiểm tra nên mình chịu

23 tháng 12 2017

a) đồ thị hàm số \(y=4x\)là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ \(O\left(0;0\right)\)và 1 điểm \(A\left(1;4\right)\)

O y x 1 4 A(1;4)

23 tháng 12 2017

mk cần câu b bn ơi

2 tháng 12 2015

thế y = -1 vào hàm số y= f(x) = -0.5x ta được :  

-1 = - 0.5x

=>x =(-1) : (-0.5)

=>x = 2

Làm tương tự nhé

 

24 tháng 12 2014

tạm được bạn ơi 

 

10 tháng 1 2015

dung rui nhung lap luan so sai wa

7 tháng 12 2019

gọi (d) y=x 0 y x 1 2 1 -1 2 -2

Thay x=1=>y=1=> (1;1)

Thay x=2=>y=2=> (2;2)

gọi (d1) y=-2x

Thay x=-1=> y=2=> (-1;2)

Thay x=1=>y=-2=> (1;-2)

15 tháng 12 2016

a.TC: y = 1/4.

Cho x=4 vao hso y=1/4x

=>y= 1/4*4=1

vay diem A(4;1) thuoc do thi ham so y=1/4x

vay do thi hso  y=1/4x la đường thẳng OA. dang vay mik ve hoi xau xin loi ban nho them dong y=1/4 x tren duong thang cheo vs danh dau diem A nhe,

b)M(4;1)

Thay x=4 vào đồ thị hàm số y=1/4 x.

=> y=4*1/4=1

=. diem M co thuoc do thi hso y=1/4 x

15 tháng 12 2016

thiếu r bạn =))

25 tháng 12 2019

a, \(f\left(1\right)=\frac{3}{5}.1=\frac{3}{5}\)\(f\left(2\right)=\frac{3}{5}.2=\frac{6}{5}\)

b, Bảng giá trị:

x05
y = (3/5) . x      0                      3                       

- - - - - - | | | | | | | | ^ > 1 2 3 4 1 2 3 4 5 -1 -2 -1 -2 6 y x --------------- ------- O (5;3) y = 3 5 x

Vậy đồ thị hàm số (3/5) . x là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm (5; 3)

c, Gọi hoành độ của M là xM

Vì M thuộc đồ thị hàm số và có tung độ bằng -3

=> -3 = xM . (3/5)

=> xM = -3 : (3/5)

=> xM = -5

Vậy tọa độ của điểm M là (-5 ; -3)

a) f (1 ) = 3/5 x 1 = 3/5

    f (2) = 3/5 x 2 = 6/5

b) Bảng giá trị 

x                                                0                              5

y = ( 3/5) . x                               0                             3